Tài chính bất động sản
-
Trong top 20 doanh nghiệp có giá trị mua lại trái phiếu lớn từ đầu năm đến nay đa phần là các ngân hàng. Điển hình như BID với 12.672 tỷ đồng, VIB với 8.800 tỷ đồng, LPB với 8.000 tỷ đồng.
-
Nhà đầu tư nên làm gì khi trót “ôm” trái phiếu của doanh nghiệp nguy cơ vỡ nợ?
Bên cạnh đa phần các nhà phát hành vẫn có khả năng trả nợ gốc và lãi trái phiếu, thì một số doanh nghiệp phát hành đã có dấu hiệu vỡ nợ. Vậy nếu xảy ra vỡ nợ trái phiếu thì nhà đầu tư đang sở hữu trái phiếu nên làm gì?
-
Điểm danh các ngân hàng đẩy lãi suất huy động lên trên 8,5%/năm
Mức lãi suất huy động trên 8,5% được ghi nhận tại SCB, ABBank, Kienlongbank, SeABank. Ngoài ra, nhiều ngân hàng khác cũng đang huy động tiền gửi với lãi suất cao trên 8%.
-
Hàng chục nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn “đè lưng” loạt ông lớn ngân hàng và bất động sản những tháng cuối năm
Các doanh nghiệp có giá trị đáo hạn cao nhất, gồm: Ngân hàng Techcombank với 4.500 tỷ đồng, VIB với 3.000 tỷ đồng, CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va với 3.000 tỷ đồng và CTCP Bách Hưng Vương (2.980 tỷ đồng).
-
SSI dự báo lợi nhuận nhiều ngân hàng tăng mạnh trong quý 3, có nhà băng lãi gấp đôi cùng kỳ
Theo dự báo của SSI, lợi nhuận quý 3/2022 của Vietcombank sẽ đạt 7,4 - 7,6 nghìn tỷ đồng, đứng đầu ngành ngân hàng. Trong khi BIDV có thể lãi hơn gấp đôi cùng kỳ nhờ tăng trưởng tín dụng và NIM ổn định.
-
TPBank: "Chi" nghìn tỷ mua lại trái phiếu trước hạn, "ôm" hơn 32.800 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn
Tính từ đầu năm 2022 đến nay, ngân hàng TPBank đã huy động thành công 6.399 tỷ đồng trái phiếu, đồng thời mua lại trước hạn 5.650 tỷ đồng trái phiếu. Đáng nói, tại thời điểm cuối tháng 6/2022, nhà băng này đang 'ôm' hơn 32.800 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn.
-
BIDV, VietinBank, OCB đứng top đầu doanh nghiệp phát hành trái phiếu nhiều nhất quý 3/2022
Trong quý 3, các doanh nghiệp có giá trị phát hành (GTPH) trái phiếu riêng lẻ lớn nhất đều là các ngân hàng, bao gồm: BIDV với 6.867 tỷ đồng, OCB 6.600 tỷ đồng và VietinBank 4.210 tỷ đồng.
-
Doanh nghiệp bất động sản và nhà đầu tư khó tiếp cận thị trường trái phiếu
Theo Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA), doanh nghiệp bất động sản và nhà đầu tư có thể càng khó tiếp cận thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, trong đó có tác động từ Nghị định 65/2022/NĐ-CP.
-
Mặt bằng lãi suất liên ngân hàng khó có thể hạ nhiệt trong ngắn hạn
Theo giới phân tích, hàng loạt các sự kiện dồn dập trong thời gian gần đây khiến mặt bằng lãi suất liên ngân hàng khó có thể hạ nhiệt trong một sớm một chiều.
-
Mua bất động sản phát mại: Cẩn trọng với những “món hời”
Thời gian gần đây, nhiều ngân hàng tổ chức phát mại tài sản thế chấp vay vốn là bất động sản (BĐS) của cá nhân, tổ chức không đủ năng lực trả nợ các khoản vay.
-
Novaland nói gì về việc vợ chồng ông Bùi Thành Nhơn không còn là cổ đông lớn?
Theo Novaland, việc này đã được lên kế hoạch rõ ràng, thông tin rộng rãi và thực hiện theo nhiều giai đoạn từ trước.
-
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Các công ty phát hành đều cam kết sẽ trả đúng hạn trái phiếu đến hạn trả nợ
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định việc đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư vẫn đang được thực hiện một cách nghiêm túc và Bộ Tài chính sẽ tích cực giám sát và đảm bảo minh bạch để đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư.
-
Thống đốc NNNN: Những khoản tiền gửi tại ngân hàng đều được nhà nước đảm bảo
Thống đốc NNNN Nguyễn Thị Hồng khẳng định: "Những khoản tiền gửi của người dân tại ngân hàng, trong đó có Ngân hàng SCB đều được Nhà nước đảm bảo trong mọi trường hợp”…
-
Cần tháo gỡ vốn và thủ tục pháp lý cho bất động sản
Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm, Tổng Giám đốc Sacombank cho rằng, việc khơi thông dòng vốn của lĩnh vực bất động sản là cần thiết, đây là điểm nghẽn cần tháo gỡ kịp thời.
-
Điểm danh loạt “tay chơi” trái phiếu doanh nghiệp top đầu trong tháng 9
VietinBank, VPBank, OCB, Masan, Thành Thành Công, HomeCredit… là những cái tên trong top 10 “tay chơi” trái phiếu hàng đầu với khối lượng phát hành hơn 13.000 tỷ đồng - áp đảo trên tổng khối lượng 15.363 tỷ đồng trái phiếu doanh
-
Thị trường bất động sản cuối năm: Nhiều tín hiệu lạc quan nhưng cũng nên thận trọng?
Với những tín hiệu lạc quan từ nền kinh tế vĩ mô, nguồn cung bất động sản cùng những chính sách được dự báo sẽ tác động tích cực đến thị trường bất động sản những tháng còn lại của năm 2022. Tuy nhiên, không nên chủ quan mà nên cẩn trọng.