-
Rủng rỉnh tiền, công ty con của EVN mang 5.000 tỷ đồng gửi ngân hàng
Mặc dù có hàng nghìn tỷ đồng gửi ngân hàng, nhưng nhiều năm qua, báo cáo tài chính của EVNCPC vẫn cho thấy, giai đoạn 2017 – 2021, doanh nghiệp đang phải trả nợ lương, thưởng cho người lao động cũng lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
-
TNG Realty vào Top 10 Nhà phát triển bất động sản hàng đầu Việt Nam 2023
Trải qua quá trình đánh giá khắt khe, TNG Realty đã được Tập đoàn BCI Central vinh danh trong Top 10 Developers 2023 - Top 10 Nhà phát triển bất động sản hàng đầu Việt Nam 2023 tại lễ trao giải BCI Asia Awards ngày 26/5/2023.
-
“Ông lớn” bất động sản Singapore rót gần 3.200 tỷ vào hai dự án của Khang Điền
Hai dự án này bao gồm Emeria (6 ha) và Clarita (5,8 ha) cùng tọa lạc trên đường Võ Chí Công, phường Bình Trưng Đông, TP Thủ Đức, TP.HCM.
-
Thủ tướng áp thời hạn "gỡ vướng" hàng loạt điểm nghẽn của thị trường bất động sản
Bộ Xây dựng được giao phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn các địa phương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc lập, phê duyệt các quy hoạch; việc thực hiện điều chỉnh các quy hoạch; việc áp dụng cấp độ quy hoạch khi chấp thuận chủ trương đầu tư dự án, trước ngày 15/6/2023…
-
Chưa rõ cơ chế bảo vệ quyền lợi của khách hàng mua bất động sản
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng, dự thảo Luật Kinh doanh BĐS chưa có quy định rõ ràng về cơ chế bảo vệ quyền lợi của khách hàng, người tham gia vào giao dịch BĐS hoặc tham gia sàn giao dịch, hậu quả pháp lý liên quan đến trách nhiệm của chủ đầu tư, nhất là của sàn giao dịch…
-
Vượt mặt loạt đàn anh, chen chân vào ngôi á quân bảng xếp hạng doanh nghiệp bất động sản, Nam Long làm ăn ra sao?
Không nằm ngoài xu hướng chung của thị trường, “ông lớn” bất động sản này đã có một năm kinh doanh khá khó khăn.
-
Nóng: Big 4 ngân hàng “ôm” gần 7,3 triệu tỷ đồng thế chấp là bất động sản
Đến cuối năm 2022, nhóm Big 4 nắm giữ lượng tài sản thế chấp lên tới hơn 9,56 triệu tỷ đồng; trong đó, bất động sản thế chấp ở mức gần 7,3 triệu tỷ đồng, chiếm phần lớn lượng tài sản đang thế chấp tại 4 ngân hàng.
-
Thủ tướng chỉ đạo ngân hàng phân loại dự án bất động sản để giãn nợ
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước xem xét chỉ đạo theo thẩm quyền các tổ chức tín dụng rà soát, phân loại dự án bất động sản để có các biện pháp xử lý phù hợp như giãn nợ gốc, lãi vay, cơ cấu lại nợ…
-
“Bắt nợ” bằng bất động sản, ngân hàng gặp khó
Thực tế, kể từ thời điểm ngân hàng thu giữ tài sản bảo đảm cho đến khi xử lý xong thường kéo dài. Chưa kể nhiều trường hợp sau đó phát sinh tranh chấp khiến việc xử lý bất động sản không thực hiện được.
-
Nhiều tín hiệu "mở khóa", ngân hàng vẫn sẽ thận trọng cho vay bất động sản?
Thời gian qua, mặc dù Ngân hàng Nhà nước có động thái khá mềm mỏng hơn đối với tín dụng bất động sản, tuy nhiên, các ngân hàng hiện lại tương đối thận trọng đối với dư nợ nhóm tài sản rủi ro cao.
-
3 “ông lớn” ngân hàng giảm lãi cho vay bất động sản, khối thương mại vẫn cao chót vót
Hơn một tuần nay, sau cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp bất động sản, nhiều ngân hàng bắt đầu có động thái giảm lãi suất cho vay bất động sản để hỗ trợ doanh nghiệp.
-
“Không nhất thiết phải dùng tiền ngân sách giải cứu thị trường bất động sản”
Theo Ts. Cấn Văn Lực, về quan điểm, Nhà nước không nhất thiết phải dùng tiền ngân sách để hỗ trợ, giải cứu mà chúng ta dùng cơ chế, chính sách và vốn đối ứng, nhất là vốn mồi (chủ yếu đối với nhà ở xã hội).
-
Ngân hàng không siết tín dụng, vì sao doanh nghiệp bất động sản không thể tiếp cận nguồn vốn?
Theo Hiệp hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (Vars), thực tế hiện nay, thị trường bất động sản gần như không tiếp cận được nguồn vốn để phát triển. Các dự án đang triển khai buộc phải dừng, giãn, hoãn vì không có vốn thanh toán cho nhà thầu, trả lương cho công nhân.
-
“Ngân hàng Nhà nước chưa có văn bản, phát ngôn nào về việc siết chặt tín dụng bất động sản”
Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh: NHNN chưa có văn bản, phát ngôn nào về việc siết chặt tín dụng bất động sản mà đó chỉ là chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với một số phân khúc rủi ro…
-
Lãi suất tăng, tiền “ào ạt” chảy vào ngân hàng
Trong 100 ngày cuối năm 2022, Ngân hàng Nhà nước đã có hai lần tăng lãi suất điều hành giúp dòng vốn “ào ạt” chảy vào nhà băng.
-
Thủ tướng chỉ đạo ngành ngân hàng tháo gỡ khó khăn thị trường bất động sản
Thủ tướng nhấn mạnh, cần rà soát, điều chỉnh chính sách phù hợp, tháo gỡ khó khăn về tín dụng, nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp, nhà ở xã hội và cho công nhân.
-
HoREA đề nghị ngân hàng nới chuẩn tín dụng cho bất động sản
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét không nên giữ nguyên xi “chuẩn” tín dụng trong tình thế “bất thường” hiện nay mà nên “nới chuẩn tín dụng một chút” nhưng vẫn không phải là “hạ thấp chuẩn tín dụng” so với "chuẩn tín dụng bình thường" trước đây.
-
Ngân hàng nắm giữ số lượng bất động sản thế chấp khổng lồ
Hoạt động cho vay tại các nhà băng luôn mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất, nhưng đồng thời cũng luôn tiềm ẩn rủi ro vì khách hàng vay vốn có thể vì nhiều lý do mà không trả được nợ.
-
Thủ tướng: Bất động sản nên giảm giá tương đối, người dân mới đưa tiền vào
Thủ tướng cho rằng thị trường bất động sản 'sửa' được gì phải sửa ngay và giá bất động sản trong lúc này vẫn nêu giá như bình thường sẽ không tốt cho thị trường. Theo Thủ tướng, giá bất động sản nên giảm tương đối để người dân đưa tiền vào.
-
PVcomBank: Nợ có khả năng mất vốn tăng mạnh, dòng tiền vẫn đổ vào bất động sản và trái phiếu
Trong quý II/2022, tổng nợ xấu nội bảng của PVComBank tăng gấp 2,1 lần so với hồi đầu năm lên mức hơn 3.031 tỷ đồng. Tuy nhiên, vẫn ghi nhận “hiện tượng lạ” khi dòng tiền vẫn đổ vào bất động sản và trái phiếu, hai mảng kinh doanh “nhạy cảm và rủi ro" thời điểm này.
-
Bất động sản chiếm 60% thế chấp ngân hàng
Theo thống kê, hiện bất động sản đang chiếm khoảng 60% tổng thế chấp khách hàng của 14 ngân hàng trong hệ thống. Trong bối cảnh thị trường bất động sản suy giảm cả về số lượng giao dịch và giá cả, đây sẽ là thách thức cho hệ thống ngân hàng để xử lý nợ trong thời gian tới.
-
Lãi suất ngân hàng tăng: Sức cầu bất động sản giảm
Thị trường bất động sản (BĐS) vốn đã chịu ảnh hưởng bởi yếu tố pháp lý, khiến cho người dân trở nên thận trọng hơn trong việc giao dịch, nay chịu thêm áp lực về lãi suất ngân hàng lại càng làm sức cầu giảm sút mạnh.
-
“Dựa hơi” nhiều vào thị trường bất động sản, lợi nhuận cuối năm của Techcombank sẽ bị cầm chân?
Vì là tăng trưởng mạnh dựa trên sự hưng thịnh của thị trường bất động sản, hoạt động kinh doanh được lợi từ hệ sinh thái liên quan đến bất động sản trong những năm qua, nên e ngại rằng, sự tăng trưởng của TCB cũng sẽ hãm lại trong những quý tiếp theo.
-
Ngân hàng Bản Việt: Tổng tài sản và tiền gửi khách hàng giảm mạnh trong quý 3, nợ có khả năng mất vốn gần 1.000 tỷ đồng
Tiền gửi khách hàng đến cuối tháng 9 của ngân hàng chỉ còn gần 43,4 nghìn tỷ đồng, giảm 4,1% so với đầu năm. Trong đó, chỉ tính riêng 3 tháng quý 3, ngân hàng bị rút ròng tổng cộng hơn 4 nghìn tỷ đồng, tương đương giảm 8,5% so với cuối quý 2.
-
Hàng chục nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn “đè lưng” loạt ông lớn ngân hàng và bất động sản những tháng cuối năm
Các doanh nghiệp có giá trị đáo hạn cao nhất, gồm: Ngân hàng Techcombank với 4.500 tỷ đồng, VIB với 3.000 tỷ đồng, CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va với 3.000 tỷ đồng và CTCP Bách Hưng Vương (2.980 tỷ đồng).
- Trở lại
- Xem tiếp