-
Kiều hối chuyển về TP.HCM đạt gần 9,5 tỷ USD
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM, lượng kiều hối chuyển về thành phố năm 2023 đạt 9,46 tỷ USD, tăng 43,3% so với năm 2022.
-
Chuyên gia: Cần độ trễ 8 – 12 tháng để Luật Đất đai sửa đổi ngấm vào thị trường bất động sản
Sự kiện thông qua Luật Đất đai sửa đổi đã giúp đem lại những thông tin tích cực cho thị trường bất động sản trong bối cảnh khó khăn chung. Song, nhìn nhận một cách thực tế, chính sách mới sẽ chưa thể có nhiều tác động ngay lập tức.
-
ĐBQH kỳ vọng sẽ giải quyết tốt hơn khiếu kiện về đất đai khi Luật Đất đai (sửa đổi) được áp dụng
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường – Đoàn ĐBQH TP Hà Nội kỳ vọng Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ giải quyết được tốt hơn những khiếu kiện liên quan đến đất đai.
-
Doanh nghiệp “ôm” nhiều quỹ đất sạch được dự báo hưởng lợi từ Luật Đất đai sửa đổi
Với việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), chi phí bồi thường, chi phí thay đổi mục đích sử dụng đất sẽ tăng trong tương lai. Chính vì vậy, các doanh nghiệp có dự trữ đất sạch và hoàn thiện pháp lý sẽ hưởng lợi.
-
Doanh nghiệp bất động sản năm 2024: Lợi thế dành cho chủ đầu tư nắm nhiều quỹ đất sạch và “sức khỏe” tài chính tốt
Theo chuyên gia, vai trò trong phát triển dự án của chủ đầu tư sẽ được nâng lên đáng kể trong giai đoạn tới. Các doanh nghiệp sẽ phải hạn chế khả năng đầu tư dàn trải, làm nhiều dự án một lúc hoặc dự án quá lớn so với nguồn lực doanh nghiệp…
-
Chuyên gia tiết lộ phân khúc bất động sản sẽ sôi động trong 2 năm tới
Dự kiến, hai năm tới sẽ là giai đoạn sôi động của lĩnh vực M&A tại Việt Nam. Hiện trong khu vực, lượng giao dịch bất động sản đã giảm mạnh, để lại nguồn vốn đầu tư sẵn có đáng kể. Mặc dù lãi suất cao, triển vọng tăng trưởng và lợi suất tương đối cao của Việt Nam vẫn thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
-
Bức tranh đầu tư bất động sản tại Việt Nam sẽ ra sao trong 2 năm tới?
Sự chậm trễ trong quá trình phê duyệt dự án và thiếu hụt nguồn cung mới đã ảnh hưởng đến tâm lý thị trường bất động sản năm 2023, nhưng nhu cầu vẫn được thúc đẩy mạnh mẽ bởi quá trình đô thị hóa. Thị trường vẫn giữ được sự bền bỉ với số vốn đầu tư nước ngoài đáng kể, được kỳ vọng sẽ có thêm nhiều thương vụ M&A trong hai năm tới.
-
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang phục hồi rõ nét
Trong 10 tháng đầu năm, có 70 doanh nghiệp phát hành với khối lượng 180,4 nghìn tỷ đồng. Khối lượng mua lại trước hạn là 190,7 nghìn tỷ đồng (tăng 30,2% so với cùng kỳ năm 2022).
-
Giá chung cư năm 2024 dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhưng với tốc độ chậm hơn
Dự báo, phân khúc căn hộ tại các thành phố lớn sẽ tiếp tục tăng ổn định do nguồn cung vẫn chưa thích ứng kịp với nhu cầu của khách hàng, nhà đầu tư. Đồng thời, phần lớn các dự án sắp ra mắt tại Hà Nội và TP.HCM đều nằm ở các quận/huyện cách xa trung tâm, nơi quỹ đất vẫn dồi dào. Cơ sở hạ tầng không ngừng hoàn thiện sẽ tiếp tục đẩy mặt bằng giá các dự án này lên cao hơn nữa trong tương lai.
-
Ngân hàng nắm giữ nhiều trái phiếu doanh nghiệp nhất lại “ôm” thêm 500 tỷ đồng trái phiếu
Theo đó, trong ngày 13/10, nhà băng này đã phát hành thành công 500 trái phiếu mã MBBL2330004, mệnh giá 1 tỷ đồng/trái phiếu, tương ứng với số tiền thu về 500 tỷ đồng.