trái phiếu doanh nghiệp
-
Trong bối cảnh thị trường trái phiếu có nhiều biến động cùng những thông tin kém lạc quan, đã có sự dịch chuyển dòng vốn tại một số ngân hàng từ đầu tư trái phiếu doanh nghiệp sang lĩnh vực khác. Dù vậy, vẫn có nhiều thành viên đi ngược xu hướng trên.
-
Novaland của ông Bùi Thành Nhơn đứng đầu danh sách phải trả nợ trái phiếu
Trong năm 2023, bất động sản là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất với 37,6% tổng giá trị đáo hạn trái phiếu, tương đương 102.570 tỷ đồng (+76,0%); trong đó, doanh nghiệp có giá trị đáo hạn cao nhất là Novaland với 14.476 tỷ đồng.
-
Áp lực trả nợ trái phiếu đè nặng doanh nghiệp trong quý 2 và 3/2023
Trong năm 2023, ước tính giá trị đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) sẽ đạt khoảng 272.853 tỷ đồng (+76,6% svck). Tỷ lệ TPDN đáo hạn của ngành Bất động sản, Tài chính – Ngân hàng, Khác lần lượt là 37,6%, 37,0% và 25,5%. Đáng chú ý, áp lực đáo hạn sẽ tăng mạnh trong quý 2 và quý 3/2023.
-
Nghị định mới về trái phiếu doanh nghiệp sẽ hỗ trợ cả bên cung và bên cầu
Tinh thần của nghị định mới về quản lý trái phiếu doanh nghiệp là giãn thời gian áp dụng một số quy định để hỗ trợ cho cả bên cung và bên cầu trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ.
-
Hôm nay (9/2), Bộ Tài chính phải trình Nghị định về trái phiếu doanh nghiệp
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính hoàn thiện, trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 65/2022/NĐ-CP về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế trước ngày 10/2/2023…
-
Doanh nghiệp không phát hành mới trái phiếu trong tháng 2, mua lại gần 8,6 nghìn tỷ đồng
Trước đó, trong tháng 1 năm 2023 cũng chỉ có 1 đợt phát hành TPDN riêng lẻ trị giá 110 tỷ đồng, giảm 99.6% so với cùng kỳ năm 2022.
-
Thủ tướng: Khẩn trương trình dự thảo Nghị định trái phiếu; tháo gỡ khó khăn tín dụng bất động sản
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương trình dự thảo Nghị định về trái phiếu; triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn tín dụng bất động sản.
-
TS. Trần Du Lịch: Cần sự ổn định thị trường tài chính và bất động sản
TS. Trần Du Lịch chia sẻ: Việt Nam cần tháo gỡ các điểm nghẽn thể chế, trong đó có đầu tư công và chuyển đổi số của nền kinh tế…
-
Thị trường bất động sản năm 2022 - Những vấn đề nổi cộm
Năm 2022 khép lại với nhiều biến động của thị trường bất động sản. Cùng điểm lại một vài sự kiện đáng chú ý trong năm 2022.
-
Lượng trái phiếu doanh nghiệp địa ốc phát hành trong năm 2022 giảm gần 76%
So với cùng kỳ năm 2021, lượng trái phiếu do nhóm doanh nghiệp đại ốc phát hành ghi nhận hơn 214.000 tỷ đồng, giảm gần 76%.
-
Không phân phối trái phiếu doanh nghiệp cho nhà đầu tư không chuyên nghiệp
Nghị định số 153/2020/NĐ-CP đã quy định chỉ chuyển nhượng TPDN riêng lẻ giữa các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp; TPDN không được phân phối cho nhà đầu tư không chuyên nghiệp trên thị trường thứ cấp…
-
Giữa nội chiến, Tập đoàn Hoà Bình tung tiền mua lại trước hạn 250 tỷ đồng trái phiếu
Cụ thể, số lượng trái phiếu mua lại là 250/500 trái phiếu với mệnh giá 1 tỷ đồng/ trái phiếu, tương đương với tổng khối lượng giá trị trái phiếu mua lại là 250 tỷ đồng.
-
Gelex “hối hả” mua lại trái phiếu trước thời hạn
CTCP Tập đoàn Gelex (HOSE: GEX) vừa thông báo đã mua lại 200 tỷ đồng trong số 1.000 tỷ đồng trái phiếu đang lưu hành của lô GEXH2124002.
-
Osaka Garden: Top 3 phát hành trái phiếu, lợi nhuận kém, 99% tài sản nằm ở khoản phải thu
Công ty CP Osaka Garden lọt vào Top 3 doanh nghiệp phát hành trái phiếu nhiều nhất năm 2021 với 7.700 tỷ đồng. Thế nhưng, việc liên tục thua lỗ trong nhiều năm và 98,9% tài sản doanh nghiệp nằm ở các khoản phải thu không khỏi khiến nhà đầu tư đặt nghi vấn về cách sử dụng vốn vay và chất lượng lợi nhuận thực sự công ty này.
-
VinFast tất toán gốc và lãi 10.000 tỷ đồng trái phiếu
Ngày 20/12, Công ty Chứng khoán Kỹ thương (TCBS) thông báo lô trái phiếu 10.000 tỷ đồng do công ty tư vấn phát hành đã hoàn tất thanh toán lãi và gốc trong tháng 12/2022.
-
Kéo dài tình trạng thiếu vốn, nhiều doanh nghiệp có nguy cơ phá sản
Trước thực trạng các doanh nghiệp đề nghị tháo gỡ cho các thị trường bất động sản (BĐS), tiền tệ, ngân hàng, trái phiếu doanh nghiệp (DN) cần sớm được giải quyết, Chủ nhiệm UBKT Vũ Hồng Thanh cho rằng, nếu kéo dài tình trạng này thì một số DN sẽ rất khó khăn, thậm chí có thể dẫn đến phá sản.