Sau khi những hình ảnh của việc ngập lụt được đưa lên mạng, cộng đồng mạng đã xôn xao bình luận. Nhiều người cho rằng, việc khu nhà giàu ngập lụt như thế này người ta gọi là "Nước chảy chỗ trũng". Số khác thì cho rằng, tốn nhiều tiền nhưng qua một cơn mưa nhẹ thì cũng lội nước như nhau cả thôi…
Cơn mưa lớn chiều 27/5 khiến khu "tiểu Hàn Quốc" dọc trục đường Bùi Bằng Đoàn ngập khá nặng. Do lần đầu "khu nhà giàu" này bị ngập nên người dân bất ngờ và khá lúng túng khi di chuyển qua đoạn đường trên...
Sau khi những hình ảnh của việc ngập lụt được đưa lên mạng, cộng đồng mạng đã xôn xao bình luận. Nhiều người cho rằng, việc khu nhà giàu ngập lụt “như thế này người ta gọi là "Nước chảy chỗ trũng". Số khác thì cho rằng, tốn nhiều tiền nhưng qua một cơn mưa nhẹ thì cũng lội nước như nhau cả thôi. Một số hài hước hơn thì cho rằng: “Khu nhà giàu nên ngập cũng thấy lung linh”…
Dưới đây là những hình ảnh, người dân sống trong khu vực gửi đến Báo Tiền Phong:
Theo chị Ngọc (ngụ tại chung cư Hưng Vượng 2), đây là lần đầu tiên khu "tiểu Hàn Quốc" tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng bị ngập.Theo chị, cơn mưa lớn chiều 27/5 khiến chị chạy xe máy khá khó khăn. "Tôi phải đón bé ở trường nên dính mưa. Về tới đây, tôi phải nhờ bé xuống đẩy phụ xe vì xe ô tô chạy tạo sóng khá lớn, mặc dù nước ngập sâu chỉ hơn nửa bánh xe", chị Ngọc kể.Đến hơn 19h, dòng người vẫn vất vả di chuyển trên đường Bùi Bằng Đoàn.
Cùng với những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, diện mạo Hà Nội thay đổi nhanh chóng. Hàng loạt công trình giao thông, hạ tầng đô thị phục vụ cộng đồng hiện đại được đầu tư, xây dựng.
Sau khi được phê duyệt kế hoạch sử dụng đất, những ngày gần đây, chủ đầu tư đang tiến hành san lấp mặt bằng và trải nhựa các tuyến đường nội khu, chuẩn bị cho việc xây dựng dự án.
Sau 3 lần lên tiếng cảnh báo rủi ro trước tình trạng môi giới rao bán nhà dự án nhà ở xã hội Udic Eco Tower tại ô đất NO1 thuộc Khu đô thị mới Hạ Đình, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì (Hà Nội), mới đây chủ đầu tư đã chính thức khởi công xây dựng dự án.
Với tổng mức đầu tư 3.800 tỷ đồng, dự án Tháp Tài chính Quốc tế khi được phê duyệt được kỳ vọng là tòa văn phòng hạng A, tiêu chuẩn quốc tế, biểu tượng của quận Cầu Giấy. Tuy nhiên, sau gần 20 năm được giao, “đất vàng’' của Tập đoàn Bảo Việt hiện vẫn chỉ là một khu đất bỏ hoang cho cây dại mọc um tùm và ngập ngụa rác thải.
Nằm trong số các dự án chậm tiến độ, vi phạm Luật Đất đai và đã được gia hạn thêm 24 tháng, tuy nhiên, đến nay dự án Nhà ở cao tầng để bán của Tập đoàn Bảo Việt ở Hà Nội vẫn bỏ hoang cho cỏ mọc.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development) viết tắt: "Agribank"
Agribank
6.5%
3 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tên gọi tắt: "BIDV", là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo quy mô tài sản năm 2019 và là doanh nghiệp đứng thứ 10 trong danh sách 1000 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất năm 2018.
BIDV
5.5%
30 năm
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
Vietcombank
5.7%
20 năm
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)
Ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm - dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.
Vietinbank
5.6%
20 năm
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABank)
SeABank
5.5%
35 năm
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, thường được biết đến với cái tên Ngân hàng SHB vốn là viết tắt cho tên giao dịch tiếng Anh: Saigon – Hanoi Commercial Joint Stock Bank, là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản 464.000 tỷ đồng.
SHB
7.6%
25 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MBBank)
MB Bank tên đầy đủ là Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (Military Commercial Joint Stock Bank), viết tắt là MB, tên thường gọi trong giao dịch là ngân hàng Quân đội là ngân hàng trực thuộc Bộ Quốc Phòng, nằm dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
MBBank
7.9%
20 năm
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)
Techcombank
6.7%
35 năm
Ngân hàng TMCP Bản Việt (BVBank)
Ngân hàng TMCP Bản Việt, còn được biết với cái tên Ngân hàng Bản Việt (tên quốc tế: Viet Capital Commercial Joint Stock Bank) được thành lập từ năm 1992, tiền thân là Ngân hàng TMCP Gia Định – một trong những ngân hàng TMCP lâu đời nhất tại Việt Nam.
BVBank
7.99%
20 năm
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBank)
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG. Tên viết tắt tiếng Việt: NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG. Tên đầy đủ tiếng Anh: VIETNAM PROSPERITY JOINT STOCK COMMERCIAL BANK. Tên viết tắt tiếng Anh: VPBANK.
VPBank
7.2%
25 năm
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank)
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là “TPBank”) được thành lập từ ngày 05/05/2008 với khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông và khách hàng.
TPBank
6.6%
30 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (MSB)
Ngân hàng MSB là viết tắt của từ Vietnam Maritime Commercial Join Stock Bank, trước đây còn gọi là Maritime Bank, có tên chính thức là Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam. Ngân hàng MSB là ngân hàng Thương mại cổ phần có giấy phép hoạt động đầu tiên tại Việt Nam năm 1991
MSB
6.2%
35 năm
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
Sacombank
7.0%
30 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quốc Tế Việt Nam (VIB)
Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt Ngân hàng Quốc Tế (VIB), là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Thành lập ngày 18.09.1996, VIB đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng và 23 cán bộ nhân viên.