-
Các dự án bất động sản kêu gọi đầu tư mới: Nhiều khu đô thị nghìn tỷ tìm chủ đầu tư
Nhiều địa phương trên cả nước phê duyệt một số dự án bất động sản có tổng mức đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng.
-
“Thị trường bất động sản chỉ có thể phục hồi và phát triển từ quý 2/2024”
Đây là nhận định được ông Nguyễn Văn Khôi, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam đưa ra tại Hội thảo quốc tế "Tiềm năng phát triển thị trường bất động sản tại Việt Nam".
-
Nhà đầu tư nước ngoài đã rót vốn vào hơn 1.100 dự án bất động sản ở Việt Nam
Thông tin trên được ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT) cho biết sáng nay 13/7.
-
Gần 13.500m2 “đất vàng” HDMon bỏ hoang được gia hạn thêm 24 tháng
Khu đất này nằm tại tại số 4 Trần Phú, phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền, UBND TP.Hải Phòng gia hạn thêm 24 tháng để chủ đầu tư thực hiện dự án xây dựng công trình đa năng (đất ở kết hợp thương mại, dịch vụ).
-
Loạt dự án bất động sản lớn được chỉ đạo "gỡ vướng" hiện ra sao?
Loạt dự án quy mô lớn của các chủ đầu tư như Vingroup, Novaland, Hưng Thịnh, DIC Corp… tại nhiều địa phương đã và đang được gỡ vướng pháp lý.
-
Hà Nội dừng chủ trương đầu tư 18 dự án chưa được giao đất, cấp chứng nhận đầu tư
Lý do dừng đầu tư do theo quy định của pháp luật về đấu thầu, đầu tư, đất đai hiện nay, các dự án sử dụng đất này thuộc trường hợp Nhà nước giao đất, cho thuê đất thông qua đấu thầu, hoặc đấu giá quyền sử dụng đất.
-
Thị trường bất động sản Gia Lâm như thế nào trước thềm lên quận?
Những năm trở lại đây, Gia Lâm được coi là một mảnh đất màu mỡ, nhiều tiềm năng trong lĩnh vực bất động sản.
-
Các dự án bất động sản kêu gọi đầu tư mới: Loạt “ông lớn” đổ về các tỉnh “săn” dự án
Nhiều “ông lớn” bất động sản đăng ký làm các khu đô thị, xin lập quy hoạch dự án rộng hàng trăm héc ta tại một số tỉnh, khiến cho thị trường bất động sản đầu tháng 7 khá sôi động.
-
Diện mạo quận Long Biên sau 20 năm thành lập
Sau 20 năm thành lập và phát triển (2003-2023), với quyết tâm, nỗ lực phấn đấu cùng với tinh thần đổi mới, sáng tạo, quận Long Biên đã vươn lên trở thành trung tâm kinh tế, đô thị văn minh, hiện đại phía Đông Bắc Thủ đô Hà Nội.
-
Bài 1: Vì sao giao thông tĩnh chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế?
Hiện nay, diện tích đất của thành phố Hà Nội dành cho giao thông tĩnh và các điểm, bãi đỗ xe công cộng mới chỉ đáp ứng khoảng 8%-10% nhu cầu đỗ xe của tổng số phương tiện hiện có. Ngành Giao thông vận tải Hà Nội lý giải có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến khó khăn, hạn chế này.