-
Kỳ vọng dòng vốn cho bất động sản được “khơi thông”
Thị trường bất động sản sẽ dần ổn định khi chính sách liên quan đến lãi suất tín dụng, tỷ giá được điều tiết bình ổn.
-
70% khó khăn của các dự án nhà ở bị vướng mắc về pháp lý
70% khó khăn của các dự án bất động sản (BĐS), nhà ở trong quá trình chuẩn bị đầu tư, xây dựng và kinh doanh, là do một số quy định pháp luật không đồng bộ, thống nhất.
-
Thị trường vật liệu xây dựng: Tràn lan hàng giả, hàng nhái
Vật liệu xây dựng (VLXD) giả, kém chất lượng là vấn đề không mới. Nhưng suốt thời gian qua, dù ngành xây dựng cố gắng chống chọi vẫn chưa đủ sức để ngăn chặn trước thực trạng hàng loạt sản phẩm trong lĩnh vực này trôi nổi trên thị trường.
-
“Đua nhau” phát triển dự án nghỉ dưỡng về quy mô, sản phẩm bán, chủ đầu tư đang tự làm khó mình?
Hướng tiếp cận sai có thể sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy, điển hình là sự xuất hiện của những dự án có tổng thể kém hiệu quả: thiếu điểm nhấn, thiếu tiện ích chất lượng và không tạo được không gian thư giãn cho khách hàng..., theo chuyên gia.
-
Đầu tư bất động sản nghỉ dưỡng bắt đầu khởi sắc
Sau hơn 2 năm dài chịu tác động nặng nề của đại dịch, ngành du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam nói riêng và khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã có nhiều tín hiệu tích cực. Nhiều thương vụ M&A tài sản khách sạn lớn đã được thực hiện với tổng mức đầu tư đạt 14,9 tỷ USD trong năm 2021.
-
Săn BĐS cắt lỗ: Thận trọng để không bị mua hớ
Sau đợt giá đất “nhảy múa” nhộn nhịp kéo dài, từ đầu tháng 5 những cơn sốt tại nhiều địa phương đã dần hạ nhiệt. “Núp bóng” làn sóng bán cắt lỗ, bán thanh lý nhà đất vì đồn đoán thị trường “chững” lại, nhiều kẻ xấu đã lợi dụng tung chiêu lừa người mua nhà, mua những lô đất với giá trị cao, không hề rẻ như quảng cáo