-
Chưa thể bỏ hạn mức tín dụng
Nếu tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cao sẽ dẫn đến nguy cơ chạy đua lãi suất giữa các TCTD và an toàn hệ thống...
-
Lạm phát cuối năm 2022 và những yếu tố rủi ro cần kiểm soát
Giá nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang ở mức cao mà Việt Nam là nước phải nhập khẩu khá nhiều nguyên liệu phục vụ sản xuất nên việc nhập khẩu nguyên liệu với mức giá cao sẽ ảnh hưởng đến chi phí, giá thành, tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp và từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng tăng lên.
-
Tín dụng tăng 9,91%: Phù hợp với tăng trưởng kinh tế
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, đến ngày 26/8/2022, tín dụng tăng 9,91% so với cuối năm 2021, là mức tăng cao so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây, phù hợp với tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế phục hồi khả quan trong những tháng qua.
-
Tín dụng cuối năm: Vốn vào sản xuất nhỏ giọt, cửa hẹp cho bất động sản
Sau khi được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới hạn mức (room) tín dụng, việc giải ngân tại một số ngân hàng vẫn rất khó khăn do tỉ lệ được phân bổ quá ít. Đặc biệt với lĩnh vực bất động sản (BĐS) càng không dễ tiếp cận vốn vay như kỳ vọng.
-
Giá nhà đất liên tục leo thang, Bộ Xây dựng có giải pháp gì kéo giảm?
Số liệu tổng hợp báo cáo từ các địa phương cho thấy, 6 tháng đầu năm 2022, giá giao dịch bất động sản tăng cao ở các thành phố lớn, có tốc độ đô thị hóa mạnh, thu hút nhiều vốn đầu tư, du lịch phát triển.
-
Thị trường bất động sản những tháng cuối năm 2022: Nhiều dư địa bứt phá
Từ đầu năm 2022 đến nay, khi Chính phủ cho phép mở cửa lại hoàn toàn nền kinh tế, một số chính sách mới liên quan đến thị trường bất động sản (BĐS) chính thức có hiệu lực. Dự báo trong những tháng cuối năm, thị trường sẽ ghi nhận có sự bứt phá mạnh mẽ.
-
Chính phủ “thúc” Hà Nội đến 31/12 giải ngân trên 90% vốn đầu tư công
Mặc dù 8 tháng đầu năm, Hà Nội mới giải ngân được 30% vốn đầu tư công, thấp hơn mức trung bình của cả nước, nhưng Chính phủ yêu cầu Hà Nội phấn đấu đến ngày 31/12/ 2022, giải ngân đạt trên 90%.
-
Thủ tướng: Không điều hành chính sách "giật cục", không siết tín dụng bất động sản bất hợp lý
Thủ tướng chỉ thị không siết chặt tín dụng bất hợp lý; không điều hành chính sách "giật cục", không chuyển trạng thái đột ngột từ "nới lỏng" sang kiểm soát chặt chẽ, hoặc ngược lại.
-
Dự báo lạm phát năm 2022 của Việt Nam dưới 4%
Bộ Tài chính cập nhật 2 kịch bản điều hành giá trong những tháng cuối năm và đưa ra nhận định dự báo CPI bình quân năm 2022 tăng trong khoảng 3,37 – 3,87%.
-
Đến 2030, hoàn thành xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, trên cả nước hoàn thành đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp.