-
Bất động sản là nhóm ngành dẫn đầu về mua lại trái phiếu trước hạn
Tính từ đầu năm đến nay, tổng giá trị trái phiếu được mua lại trước hạn đạt 9.882 tỷ đồng, giảm 42% so với cùng kỳ năm 2023. Bất động sản là nhóm ngành dẫn đầu, chiếm 55.7% tổng giá trị mua lại trước hạn (tương ứng khoảng 4.516 tỷ đồng).
-
Mặt bằng giá căn hộ được dự đoán sẽ quay đầu giảm từ giữa năm 2025 khi nguồn cung nhà ở xã hội bật tăng
Giữa năm 2025, khi các bộ luật liên quan đến lĩnh vực bất động sản mới với các quy định theo hướng “gỡ khó” cho chủ đầu tư và người mua nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân chính thức có hiệu lực, nguồn cung nhà ở xã hội sẽ bật tăng, mặt bằng giá căn hộ sẽ xuống mức phù hợp hơn với người dân có nhu cầu ở thực, theo chuyên gia.
-
Ngân hàng phát hành trái phiếu nhiều gấp 2,5 lần doanh nghiệp bất động sản
Trong năm 2023, ngân hàng là nhóm ngành phát hành nhiều nhất với 176.006 tỷ đồng (tương đương 56.5% tổng giá trị phát hành), gấp 2,5 lần nhóm bất động sản.
-
Doanh nghiệp bất động sản phải trả nợ hơn 113.000 tỷ đồng trái phiếu trong năm 2024
Trong năm 2024, tổng giá trị trái phiếu sẽ đến hạn là 276.990 tỷ đồng; trong đó, 41% giá trị trái phiếu sắp đáo hạn thuộc nhóm Bất động sản với gần 113.486 tỷ đồng, theo sau là nhóm Ngân hàng với gần 54.497 tỷ đồng (chiếm 20%).
-
Doanh nghiệp bất động sản phải trả nợ hơn 12.300 tỷ đồng trái phiếu trong tháng cuối năm
Trong phần còn lại của năm 2023, tổng giá trị trái phiếu sẽ đến hạn là 26.761 tỷ đồng. 46% giá trị trái phiếu sắp đáo hạn thuộc nhóm bất động sản với hơn 12.372 tỷ đồng, theo sau là nhóm ngân hàng với 4.030 tỷ đồng.
-
Vars: Doanh nghiệp bất động sản nên bán bớt tài sản để trả nợ trái phiếu
Việc gia hạn thời gian trả nợ chỉ giúp doanh nghiệp có thời gian ổn định lại sản xuất, kinh doanh và tái cơ cấu lại nợ doanh nghiệp để phục hồi. Về cơ bản chỉ là chuyển từ nợ ở thời điểm này sang thời điểm khác.
-
Mỗi tháng doanh nghiệp bất động sản phải “trả nợ” 10.000 tỷ đồng trái phiếu từ nay đến cuối năm
Số liệu tổng hợp cho thấy, 33% giá trị trái phiếu sắp đáo hạn từ nay đến cuối năm thuộc nhóm Bất động sản với hơn 29.644 tỷ đồng. Điều này đồng nghĩa với việc, trong 3 tháng còn lại của năm nay, trung bình mỗi tháng doanh nghiệp bất động sản sẽ phải thanh toán 10.000 tỷ đồng trái phiếu.
-
Chi gần 90.000 tỷ đồng mua lại trái phiếu, ngân hàng nào “bạo tay” nhất?
Theo công bố thông tin từ HNX, trong tháng 8/2023 có 5 ngân hàng thực hiện 9 đợt mua lại trái phiếu trước hạn. Trong đó, OCB chính là ngân hàng mua lại trái phiếu trước hạn nhiều nhất với 3.000 tỷ đồng, chia làm 3 đợt.
-
Loạt ngân hàng chi gần 90.000 tỷ đồng mua lại trái phiếu trong 9 tháng
9 tháng đầu năm, tổng giá trị trái phiếu đã được các doanh nghiệp mua lại trước hạn đạt 169.840 tỷ đồng (tăng 20% so với cùng kỳ năm 2022). Ngân hàng là nhóm ngành dẫn đầu về giá trị mua lại, chiếm 51.7% tổng giá trị mua lại trước hạn (tương ứng 87.838 tỷ đồng).
-
Nhóm bất động sản “giành lại” ngôi đầu về phát hành trái phiếu
Sau nhiều quý nhường ngôi “quán quân” cho nhóm ngành ngân hàng phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đến tháng 6 vừa qua, nhóm bất động sản đã “giành lại” ngôi vị đứng đầu.