-
Bất động sản vẫn là kênh đầu tư có lợi suất cao nhất 6 tháng đầu năm
Tính đến tháng 6/2024, giá rao bán trung bình của bất động sản tăng 24% so với đầu năm 2023. Trong khi đó, VNIndex, thể hiện biến động giá cổ phiếu, tăng 19%, giá vàng SJC tăng 17%, tỷ giá USD tăng 8%.
-
Dòng tiền dịch chuyển, một phân khúc bất động sản được dự báo bật tăng cuối năm nay
Ông Nguyễn Anh Quê - Chủ tịch Tập đoàn G6 cho rằng, đất nền thủ phủ các khu công nghiệp, khu du lịch, ven đô thị loại 1 trở xuống sắp tới sẽ tăng dần tính thanh khoản, giá bật tăng trở lại từ quý IV/2024 và đỉnh giá rơi vào năm 2028.
-
Ngân hàng Nhà nước khẳng định có đủ nguồn lực và quyết tâm để ổn định thị trường vàng
NHNN khẳng định có đủ quyết tâm, nguồn lực, công cụ để thực hiện các giải pháp phù hợp trước mắt và lâu dài để thị trường vàng phát triển ổn định theo nguyên tắc thị trường có sự quản lý của nhà nước.
-
TS Lê Xuân Nghĩa: Chúng ta không thể trách khi các doanh nghiệp cứ lao vào bất động sản
“Chúng ta không thể trách các doanh nghiệp Việt rằng tại sao cứ lao vào bất động sản, bởi họ làm ăn thì phải có lời, trong khi bất động sản giúp họ có khả năng tích sản nhanh nhất để họ có thể làm điều gì đó lớn hơn”, TS Lê Xuân Nghĩa nói.
-
Chuyên gia kinh tế đề xuất đánh thuế với giao dịch vàng miếng SIC
Nhiều chuyên gia kinh tế đã nêu ý kiến đề xuất đánh thuế với giao dịch vàng miếng SJC trong cuộc họp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chiều ngày 9/6.
-
Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo đẩy mạnh tín dụng, phấn đấu giảm lãi suất cho vay
Ngân hàng Nhà nước vừa yêu cầu các TCTD phấn đấu giảm 1 - 2%/năm lãi suất cho vay, duy trì mặt bằng lãi suất huy động ổn định, hợp lý, phù hợp với khả năng cân đối vốn.
-
Ngân hàng Nhà nước lên tiếng về tin đồn về thay đổi điều hành tỷ giá
Một số thông tin gần đây về thay đổi điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là không chính xác và không phù hợp với mục tiêu bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ, tạo tâm lý bất ổn trên thị trường. Do đó, doanh nghiệp và người dân cần thận trọng trước những tin đồn.
-
Loạt ngân hàng “đua nhau” nhập cuộc, lãi suất huy động liệu có tăng mạnh trở lại?
Theo thống kê từ đầu tháng 5 đến nay đã có khoảng 20 ngân hàng tăng lãi suất huy động, gồm: ACB, VIB, GPBank, NCB, BVBank, Sacombank, CB, Bac A Bank, Techcombank, TPBank, PGBank, SeABank, Viet A Bank, ABBank, VPBank, HDBank, SHB và MB…
-
2 ngân hàng và loạt doanh nghiệp kinh doanh vàng bắt đầu bị thanh tra
Nội dung thanh tra bao gồm: Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh vàng; Thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền; Thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về chế độ kế toán, lập và sử dụng hóa đơn, chứng từ; về kê khai và thực hiện nghĩa vụ thuế.
-
Loạt ngân hàng trở lại “cuộc đua” tăng lãi suất tiết kiệm, đã có nhà băng niêm yết mức cao nhất 6,2%/năm
Xu hướng tăng lãi suất huy động đã xuất hiện từ cuối tháng 3 và diễn ra trên diện rộng vào tháng 4 và tháng 5. Hiện nhiều nhà băng đã niêm yết mức lãi suất huy động cao nhất lên mức 6,2%/năm.