ngân hàng
-
Đây là mức lãi suất dành cho kỳ hạn 36 tháng với số tiền gửi tối thiểu là 300 triệu đồng. Với số tiền nhỏ hơn, mức lãi suất huy động dao động từ 8,5 - 9,4%/năm cho các kỳ hạn từ 6 tháng đến 36 tháng.
-
“Rủi ro của tín dụng trái phiếu doanh nghiệp ở mức rất thấp”
Theo chuyên gia, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) không phải là vấn đề lớn đối với chất lượng tín dụng ngân hàng bởi quy mô còn nhỏ và chất lượng trái phiếu có tính phân hóa và cũng được các ngân hàng đánh giá kỹ lưỡng.
-
Ngân hàng OCB nhận thế chấp hơn 2.000 lô đất của vợ chồng bà Nguyễn Phương Hằng và doanh nghiệp liên quan
Báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm 2022 của Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) đã tiết lộ việc ngân hàng này đang nhận tài sản đảm bảo là hơn 2.000 lô đất thuộc 2 Khu dân cư Đại Nam để thay thế nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân và các doanh nghiệp có liên quan đến vợ chồng bà Nguyễn Phương Hằng - ông Huỳnh Uy Dũng.
-
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh biên độ tỷ giá giao ngay USD/VND
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) quyết định điều chỉnh biên độ tỷ giá giao ngay USD/VND từ mức ±3% lên ±5% có hiệu lực từ ngày 17/10/2022.
-
Sắp phải mua lại 15.400 tỷ đồng trái phiếu, Techcombank đứng đầu doanh nghiệp có giá trị đáo hạn lớn nhất
Đứng đầu danh sách trái phiếu đáo hạn quý 4 là Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank, mã chứng khoán: TCB) với 15.400 tỷ đồng, theo sau là Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) với 8.000 tỷ đồng.
-
Mặt bằng lãi suất tiếp tục tăng, có thể ''nóng'' hơn vào cuối năm
Cuộc đua huy động vốn giữa các ngân hàng ngày càng nóng. Nếu như khoảng 2 tuần trước đây, mức lãi suất 8%/năm đã là cao nhất thị trường thì sang tới tuần này, mức lãi suất 8,5%/năm trở nên phổ biến.
-
TPBank nỗ lực giảm rủi ro từ trái phiếu nhưng còn nỗi lo đến từ gần 33.000 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn
Chưa đầy 4 tháng Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) đã mua lại trước hạn hơn 5.500 tỷ đồng trái phiếu. Đồng thời từ đầu năm đến nay cũng phát hành thành công hơn 6.000 tỷ đồng trái phiếu. Đặc biệt dù công bố tỷ lệ nợ xấu dưới mức 1% song nhà băng này đang "ôm" 32.849 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn.
-
Chính phủ cấp hơn 18,5 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất
Chính phủ cấp 18.584,907 tỷ đồng để thực hiện các nhiệm vụ: hỗ trợ lãi suất 2%/năm thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, hỗ trợ lãi suất, cho vay, cấp bù lãi suất…
-
VietABank bị phạt hơn 2,5 tỷ đồng vì kê khai sai thuế
Ngày 12/10/2022, VietABank nhận được quyết định của Tổng Cục Thuế về việc xử phạt đối với ngân hàng qua thanh tra việc chấp hành pháp luật về thuế giai đoạn 2019-2020.
-
BID, VIB và LPB mua lại trái phiếu nhiều nhất trong 9 tháng
Trong top 20 doanh nghiệp có giá trị mua lại trái phiếu lớn từ đầu năm đến nay đa phần là các ngân hàng. Điển hình như BID với 12.672 tỷ đồng, VIB với 8.800 tỷ đồng, LPB với 8.000 tỷ đồng.
-
Giao đất vàng nhiều năm không sử dụng, Đà Nẵng ra ‘tối hậu thư’ cảnh báo ngân hàng
Nằm ở vị trí đắc địa, những khu đất này được Nhà nước giao nhiều năm nhưng không đưa vào sử dụng. TP. Đà Nẵng buộc phải ra ‘tối hậu thư’ cảnh báo: nếu không đưa vào sử dụng sẽ thu hồi.
-
Điểm danh các ngân hàng đẩy lãi suất huy động lên trên 8,5%/năm
Mức lãi suất huy động trên 8,5% được ghi nhận tại SCB, ABBank, Kienlongbank, SeABank. Ngoài ra, nhiều ngân hàng khác cũng đang huy động tiền gửi với lãi suất cao trên 8%.
-
Hàng chục nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn “đè lưng” loạt ông lớn ngân hàng và bất động sản những tháng cuối năm
Các doanh nghiệp có giá trị đáo hạn cao nhất, gồm: Ngân hàng Techcombank với 4.500 tỷ đồng, VIB với 3.000 tỷ đồng, CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va với 3.000 tỷ đồng và CTCP Bách Hưng Vương (2.980 tỷ đồng).
-
SSI dự báo lợi nhuận nhiều ngân hàng tăng mạnh trong quý 3, có nhà băng lãi gấp đôi cùng kỳ
Theo dự báo của SSI, lợi nhuận quý 3/2022 của Vietcombank sẽ đạt 7,4 - 7,6 nghìn tỷ đồng, đứng đầu ngành ngân hàng. Trong khi BIDV có thể lãi hơn gấp đôi cùng kỳ nhờ tăng trưởng tín dụng và NIM ổn định.
-
TPBank: "Chi" nghìn tỷ mua lại trái phiếu trước hạn, "ôm" hơn 32.800 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn
Tính từ đầu năm 2022 đến nay, ngân hàng TPBank đã huy động thành công 6.399 tỷ đồng trái phiếu, đồng thời mua lại trước hạn 5.650 tỷ đồng trái phiếu. Đáng nói, tại thời điểm cuối tháng 6/2022, nhà băng này đang 'ôm' hơn 32.800 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn.
-
BIDV, VietinBank, OCB đứng top đầu doanh nghiệp phát hành trái phiếu nhiều nhất quý 3/2022
Trong quý 3, các doanh nghiệp có giá trị phát hành (GTPH) trái phiếu riêng lẻ lớn nhất đều là các ngân hàng, bao gồm: BIDV với 6.867 tỷ đồng, OCB 6.600 tỷ đồng và VietinBank 4.210 tỷ đồng.