-
Chủ tịch SHB nói gì về khu "đất vàng" bị bỏ hoang nhiều năm gần Hồ Gươm?
Mục đích của SHB là sẽ xây dựng trụ sở ngân hàng trên khu đất, với quy mô 13 tầng. Tuy nhiên, theo quy hoạch, khu vực này sẽ chỉ được xây 8 tầng.
-
Muốn tạo điểm nhấn, “đất vàng” xây trụ sở Ngân hàng SHB bỏ hoang nhiều năm gần Hồ Gươm gây bức xúc
Dự án xây trụ sở Ngân hàng SHB bỏ hoang tại số 31,33,35 Lý Thường Kiệt (Hà Nội), cách Hồ Gươm chỉ vài bước chân không những gây bức xúc cho người dân khu vực mà Đại biểu HĐND TP cũng đã chất vấn nhiều lần xong đến nay vẫn nằm yên bất động.
-
Hàng loạt ngân hàng kéo giảm lãi suất cho vay mua nhà xuống dưới 10%
Mức lãi suất dưới 10% thường được các ngân hàng áp dụng trong 3 - 6 tháng đầu của chu kỳ vay, dài nhất là 1 năm. Hết thời gian ưu đãi, hầu hết các ngân hàng đều tính theo lãi suất thả nổi, phổ biến ở mức 12-13,5%.
-
Lãi suất tiền gửi 6 tháng tại VPBank lên trên 9%/năm
Nhiều nhân viên tư vấn khách hàng của VPBank đưa ra mức lãi suất cao hơn hẳn so với biểu lãi suất áp dụng chung cho toàn hệ thống. Trong đó, lãi suất dành cho kỳ hạn 6 tháng đã vượt 9% khi gửi từ 300 triệu trở lên.
-
Cho vay bất động sản và “ôm” nhiều trái phiếu, TPBank, Techcombank, VPBank… đối diện nợ xấu tăng cao
Hiện mức độ tiếp xúc của ngành ngân hàng với bất động sản ngày càng tăng. Theo thống kê của NHNN, quy mô tín dụng vào ngành bất động sản (gồm cho vay và TPDN) hiện nay cao hơn đáng kể so với trước đây.
-
Chủ đầu tư khu đô thị Trũng Kênh (Hà Nội) bị ngân hàng rao bán nợ
Sau 3 lần rao bán bất thành, Ngân hàng BIDV đã hạ mức đấu giá các tài sản đảm bảo của Công ty CP Vertical Synergy Viet Nam – liên danh chủ đầu tư khu chức năng đô thị Trũng Kênh thuộc phường Thịnh Liệt (Hoàng Mai, Hà Nội).
-
Doanh nghiệp lo gặp khó nếu lãi suất cho vay tăng
Sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tăng lãi suất điều hành, lãi suất huy động của các ngân hàng đã được nâng lên ở nhiều kỳ hạn. Trong khi DN lại lo lãi suất cho vay tăng lên.
-
Tín dụng cuối năm: Vốn vào sản xuất nhỏ giọt, cửa hẹp cho bất động sản
Sau khi được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới hạn mức (room) tín dụng, việc giải ngân tại một số ngân hàng vẫn rất khó khăn do tỉ lệ được phân bổ quá ít. Đặc biệt với lĩnh vực bất động sản (BĐS) càng không dễ tiếp cận vốn vay như kỳ vọng.
-
Thị trường bất động sản sẽ được “tiếp sức” khi hàng loạt ngân hàng được nới room tín dụng?
Thông báo điều chỉnh room tín dụng mới nhất của Ngân hàng Nhà nước là một động thái bẻ khóa tiền tệ tích cực, giúp trực tiếp bơm nguồn tiền vào nền kinh tế hậu Covid-19, từ đó tiếp sức cho các lĩnh vực và ngành nghề bao gồm dịch vụ, sản xuất, kinh doanh và bất động sản, theo chuyên gia.