Cụ thể, tại Điều 14 vi phạm quy định về đầu tư phát triển đô thị, Bộ Xây dựng đề nghị, phạt tiền từ 80-100 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Thực hiện dự án đầu tư phát triển khu đô thị chậm so với tiến độ được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Chậm bàn giao công trình, hạng mục công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng, dự án đầu tư phát triển khu đô thị theo tiến độ đã được phê duyệt.
Phạt tiền từ 100-120 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Để chủ đầu tư thứ cấp thực hiện đầu tư xây dựng không phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng hoặc tiến độ dự án đã được phê duyệt;
Không tổ chức khai thác cung cấp dịch vụ đô thị đảm bảo phục vụ nhu cầu của dân cư đến ở theo đúng mục tiêu của dự án cho đến khi chuyển giao cho chính quyền hoặc các tổ chức, doanh nghiệp quản lý dịch vụ chuyên nghiệp;
Không bàn giao quản lý trong khu đô thị theo quy định;
Không công khai dự án thế chấp ở ngân hàng bị phạt lên tới 1 tỷ đồng
Cũng tại dự thảo trên, Bộ Xây dựng đề xuất phạt 800 triệu đến 1 tỷ đồng với chủ đầu tư không công khai thông tin đã thế chấp dự án bất động sản.
Theo đó, có 4 hành vi phải chịu mức phạt này, gồm: Chủ đầu tư không công khai thông tin việc thế chấp nhà ở, công trình xây dựng, phần diện tích sàn trong công trình, quyền sử dụng đất, dự án bất động sản đưa vào kinh doanh.
Tiếp đó là hành vi đưa bất động sản vào kinh doanh nhưng không đủ các điều kiện; chuyển nhượng hợp đồng kinh doanh bất động sản trong dự án không đảm bảo các điều kiện; chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự không đảm bảo đầy đủ các điều kiện.
Đáng chú ý, ngoài phạt tiền, chủ đầu tư còn phải chịu thêm hình phạt bổ sung là đình chỉ kinh doanh bất động sản từ 3 đến 6 tháng với dự án có vi phạm./.
Hàng loạt khu đô thị, khu nhà ở xã hội, khu dân cư… có tổng mức đầu tư lên tới cả chục nghìn tỷ đồng tiếp tục được các tỉnh thông báo tìm nhà đầu tư hoặc công bố nhà đầu tư, trong đó nhiều “ông lớn” đón tin vui khi dự án chỉ có một nhà đầu tư đăng ký.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ngày 13/7/2024 đã ký Quyết định số 639/QĐ-TTg chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Vinhomes Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh.
Hiện Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) đang thúc đẩy các thủ tục cấp phép, điều chỉnh lại dự án để tiếp tục thi công. Dự kiến cuối năm 2025 hoặc đầu 2026 sẽ đưa công trình vào khai thác sử dụng.
Trong các dự án bất động sản hiện đang gặp vướng mắc của Novaland, đáng chú ý nhất là dự án Aqua City ở Đồng Nai. Tập đoàn này đã đầu tư khoảng 5 tỷ USD và đang được địa phương, Trung ương vào cuộc tháo gỡ vướng mắc để dự án có thể tiếp tục triển khai.
Ngoài ra, 8 địa phương có tỉ lệ công trình vi phạm thấp, gồm: Long Biên, Hà Đông, Ba Đình, Hoài Đức, Phúc Thọ, Hoàng Mai, Thanh Trì và Đông Anh.
Theo phê duyệt, diện tích khu đất xây dựng dự án rộng khoảng 96,4 ha, hiện trạng chủ yếu là đất nông nghiệp, đất giao thông, thủy lợi nội đồng, đất mặt nước và một phần đất ở chưa giải phóng mặt bằng.
Ngày 9/7, ông Bùi Văn Cường, Chủ nhiệm văn phòng Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội, Trưởng đoàn giám sát số 3 cùng các thành viên đã về Đồng Nai làm việc với các bên liên quan về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023.
UBND TP. Hà Nội trong ngày 5/7 đã ban hành liên tiếp 2 quyết định phê duyệt yêu cầu sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tư đăng ký thực hiện dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị mới C3-1, xã Đại Áng và Khu đô thị mới Liên Ninh, xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì (Hà Nội).
Hàng loạt khu đô thị, khu nhà ở xã hội, khu dân cư… có tổng mức đầu tư lên tới cả chục nghìn tỷ đồng tiếp tục được các tỉnh thông báo tìm nhà đầu tư hoặc công bố nhà đầu tư đăng ký.
Đại diện UBND TP cho biết, Phú Mỹ Hưng đã thực hiện đủ, chỉ còn 2 làn nối vào các khu B, C, D, E do các khu này chưa triển khai. Sắp tới công ty sẽ triển khai 2 làn này, đồng thời có kế hoạch duy tu, chỉnh trang tuyến đường này.