Mới đây, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra những sai phạm trong việc hợp tác đầu tư dự án Amber Riverside giữa Công ty Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội và Công ty Cổ phần Kỹ nghệ và hạ tầng Telin.
Dự án Amber Riverside có diện tích hơn 6.300m2 do Công ty Cổ phần kỹ nghệ và hạ tầng Telin làm chủ đầu tư xây dựng, khởi công năm 2017 và hoàn thành vào quý 4/2019. (Ảnh: Dòng vốn kinh doanh)
Dự án nằm trong ngõ 622 đường Minh Khai, cách đường chính gần 100m. (Ảnh: Kinhtedothi)
Dự án gồm một tòa nhà chung cư cao 23 tầng nổi và 3 tầng hầm. Tầng 1 là khu nhà trẻ, tầng 2, 3 là khu thương mại - dịch vụ; tầng 4-22 là tầng các căn hộ chung cư, cung cấp 285 căn hộ. (Ảnh: Kinhtedothi)
Liên quan đến dự án này, mới đây, trong Kết luận thanh tra việc chuyển đối mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất, kinh doanh sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở giai đoạn 2011-2019 của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra nhiều sai phạm trong quá trình xây dựng dự án. (Ảnh: Dòng vốn kinh doanh)
Cụ thể, ngày 7/9/2017, UBND TP. Hà Nội đã ban hành Quyết định 6247 cho phép Công ty CP Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội chuyển mục đích sử dụng 6.365m2 đất để thực hiện dự án khu thương mại, dịch vụ và chung cư cao tầng (tên thương mại là Amber Riverside). (Ảnh: Dân Việt)
Tiếp đó, ngày 26/4/2018, UBND TP. Hà Nội ban hành Quyết định 2031 phê duyệt giá đất làm căn cứ tính tiền thuê đất hàng năm đối với diện tích 2.520m2 thuộc dự án theo đơn giá đất sản xuất kinh doanh tại Quyết định 96/2014. Điều này được Thanh tra Chính phủ nhìn nhận là không đúng quy định của Thông tư 77/2014/BTC. Do đó, việc xác định tiền thuê đất hàng năm là không chính xác. (Ảnh: Kinh tế đô thị)
Đối với việc góp vốn hợp tác kinh doanh, phân chia lợi ích, kết luận thanh tra cho hay: Hợp đồng hợp tác đầu tư, trong đó các bên thỏa thuận góp vốn bằng quyền thuê đất là không đúng quy định pháp luật về đất đai. Thời điểm Công ty CP Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội (vốn nhà nước chiếm 51%) và Công ty CP Kỹ nghệ và Hạ tầng Telin ký kết hợp đồng hợp tác đầu tư dự án (2009), tiền chuyển mục đích sử dụng đất chưa được xác định. (Ảnh: Kinhtedothi)
Năm 2017, UBND TP. Hà Nội cho phép Công ty CP Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội chuyển mục đích sử dụng 6.365 m2 đất sang xây dựng nhà ở, tiền sử dụng đất đã được UBND TP. Hà Nội phê duyệt, nhưng hai bên chưa tính toán lại phương án góp vốn, phân chia sản phẩm. (Ảnh: Dòng vốn kinh doanh)
Thanh tra Chính phủ kiến nghị UBND TP. Hà Nội chủ trì, chỉ đạo các sở ngành chức năng thực hiện rà soát, xác định lại đơn giá để tính tiền thuê đất, trên cơ sở đó xác định tiền thuê đối với diện tích 2.520m2 thuộc dự án khu thương mại, dịch vụ và chung cư cao tầng tại ngõ 622 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, tránh thất thu ngân sách. (Ảnh: Dân Việt)
Cùng với những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, diện mạo Hà Nội thay đổi nhanh chóng. Hàng loạt công trình giao thông, hạ tầng đô thị phục vụ cộng đồng hiện đại được đầu tư, xây dựng.
Sau khi được phê duyệt kế hoạch sử dụng đất, những ngày gần đây, chủ đầu tư đang tiến hành san lấp mặt bằng và trải nhựa các tuyến đường nội khu, chuẩn bị cho việc xây dựng dự án.
Sau 3 lần lên tiếng cảnh báo rủi ro trước tình trạng môi giới rao bán nhà dự án nhà ở xã hội Udic Eco Tower tại ô đất NO1 thuộc Khu đô thị mới Hạ Đình, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì (Hà Nội), mới đây chủ đầu tư đã chính thức khởi công xây dựng dự án.
Với tổng mức đầu tư 3.800 tỷ đồng, dự án Tháp Tài chính Quốc tế khi được phê duyệt được kỳ vọng là tòa văn phòng hạng A, tiêu chuẩn quốc tế, biểu tượng của quận Cầu Giấy. Tuy nhiên, sau gần 20 năm được giao, “đất vàng’' của Tập đoàn Bảo Việt hiện vẫn chỉ là một khu đất bỏ hoang cho cây dại mọc um tùm và ngập ngụa rác thải.
Nằm trong số các dự án chậm tiến độ, vi phạm Luật Đất đai và đã được gia hạn thêm 24 tháng, tuy nhiên, đến nay dự án Nhà ở cao tầng để bán của Tập đoàn Bảo Việt ở Hà Nội vẫn bỏ hoang cho cỏ mọc.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development) viết tắt: "Agribank"
Agribank
6.5%
3 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tên gọi tắt: "BIDV", là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo quy mô tài sản năm 2019 và là doanh nghiệp đứng thứ 10 trong danh sách 1000 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất năm 2018.
BIDV
5.5%
30 năm
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
Vietcombank
5.7%
20 năm
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)
Ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm - dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.
Vietinbank
5.6%
20 năm
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABank)
SeABank
5.5%
35 năm
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, thường được biết đến với cái tên Ngân hàng SHB vốn là viết tắt cho tên giao dịch tiếng Anh: Saigon – Hanoi Commercial Joint Stock Bank, là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản 464.000 tỷ đồng.
SHB
7.6%
25 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MBBank)
MB Bank tên đầy đủ là Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (Military Commercial Joint Stock Bank), viết tắt là MB, tên thường gọi trong giao dịch là ngân hàng Quân đội là ngân hàng trực thuộc Bộ Quốc Phòng, nằm dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
MBBank
7.9%
20 năm
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)
Techcombank
6.7%
35 năm
Ngân hàng TMCP Bản Việt (BVBank)
Ngân hàng TMCP Bản Việt, còn được biết với cái tên Ngân hàng Bản Việt (tên quốc tế: Viet Capital Commercial Joint Stock Bank) được thành lập từ năm 1992, tiền thân là Ngân hàng TMCP Gia Định – một trong những ngân hàng TMCP lâu đời nhất tại Việt Nam.
BVBank
7.99%
20 năm
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBank)
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG. Tên viết tắt tiếng Việt: NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG. Tên đầy đủ tiếng Anh: VIETNAM PROSPERITY JOINT STOCK COMMERCIAL BANK. Tên viết tắt tiếng Anh: VPBANK.
VPBank
7.2%
25 năm
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank)
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là “TPBank”) được thành lập từ ngày 05/05/2008 với khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông và khách hàng.
TPBank
6.6%
30 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (MSB)
Ngân hàng MSB là viết tắt của từ Vietnam Maritime Commercial Join Stock Bank, trước đây còn gọi là Maritime Bank, có tên chính thức là Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam. Ngân hàng MSB là ngân hàng Thương mại cổ phần có giấy phép hoạt động đầu tiên tại Việt Nam năm 1991
MSB
6.2%
35 năm
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
Sacombank
7.0%
30 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quốc Tế Việt Nam (VIB)
Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt Ngân hàng Quốc Tế (VIB), là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Thành lập ngày 18.09.1996, VIB đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng và 23 cán bộ nhân viên.