-
VARS: Việc cho phép doanh nghiệp được mua đất không phải đất ở sẽ tháo gỡ pháp lý cho loạt dự án đang “quây tôn”
Việc thí điểm cho phép doanh nghiệp được mua đất không phải đất ở để làm dự án nhà ở là cơ chế đúng đắn, không chỉ tháo gỡ khó khăn về pháp lý cho các dự án nhà ở thương mại đang bị “kẹt” vì không có yếu tố đất ở, mà còn tăng khả năng tiếp cận đất đai, khuyến khích nhà đầu tư phát triển dự án…
-
Thêm gần 900 triệu USD vốn ngoại đổ vào thị trường bất động sản Việt Nam trong tháng 10
Tính đến ngày 31/10/2024, ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai về thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài với gần 5,23 tỷ USD (tăng gần 900 triệu USD so với thời điểm cuối tháng 9), chiếm gần 19,2% tổng vốn đầu tư đăng ký, gấp 2,38 lần cùng kỳ.
-
Doanh nghiệp bất động sản sắp xếp nguồn lực, sẵn sàng cho giai đoạn tăng trưởng mới
Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản (BĐS) bắt đầu có những chuyển biến tích cực trong những tháng vừa qua, kỳ vọng sẽ khởi sắc hơn trong năm 2025.
-
TPHCM: Đường rộng ít nhất 3,5m mới được làm chung cư mini 2 tầng trở lên
TP.HCM ban hành quyết định 101, quy định đường vào chung cư mini phải rộng ít nhất 3,5m mới được xây chung cư mini để đảm bảo xe chữa cháy di chuyển thuận tiện và an toàn đến vị trí nhà ở.
-
ĐBQH: "Thanh tra nhà ở xã hội, chắc chắn có người không đúng đối tượng ưu đãi"
Có những người sở hữu nhà ở xã hội (NƠXH) không phải là người trong diện ưu đãi; nếu có cuộc thanh tra, kiểm tra những ai đang ở trong nhà ở xã hội, chắc chắn rằng sẽ có người không đúng.
-
Đại biểu Quốc hội: Không hợp thức các dự án sai phạm nhưng cần có cách xử lý phù hợp để tránh lãng phí
Đại biểu kiến nghị Chính phủ cần đặt trọng tâm nhiệm vụ xem xét, tháo gỡ vướng mắc pháp lý đối với các dự án đang bị đình trệ. Không nên hợp thức hóa sai phạm, nhưng cũng cần nghiên cứu cách xử lý phù hợp đối với các công trình, dự án đã xảy ra sai phạm, tránh lãng phí nguồn lực.
-
Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế: Thị trường bất động sản đang mất cân đối về cung - cầu
Thị trường bất động sản phát triển chưa bền vững, mất cân đối cung - cầu; giá bất động sản còn cao so với thu nhập của đa số người dân; nhiều khu đô thị bỏ hoang; quản lý chung cư mini còn nhiều bất cập…
-
Kịch khung, chung cư ở TP.HCM được thu tối đa 7.000 đồng/m2 phí dịch vụ một tháng
Khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư này không áp dụng đối với trường hợp giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư đã được thống nhất tại Hội nghị nhà chung cư hoặc được thỏa thuận chung về giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư trong hợp đồng mua bán, thuê, thuê mua căn hộ, phần sở hữu riêng khác trong nhà chung cư.
-
Thị trường bất động sản vẫn còn tình trạng lũng đoạn, thổi giá, đẩy giá đất lên cao
Thị trường bất động sản dù đã có dấu hiệu phục hồi nhưng còn đối mặt với nhiều khó khăn: vẫn còn tình trạng "bỏ cọc", tạo áp lực, đẩy giá thị trường nhà ở lên cao...
-
Hàng loạt dự án bất động sản đắp chiếu rầm rộ “hồi sinh” rồi nhanh chóng “im hơi lặng tiếng”, vì sao?
Nhiều chủ đầu tư “hồi sinh” dự án rồi mở bán với giá chào mới tăng tới gấp đôi so với giai đoạn trước để có thể thu được lợi nhuận. Mức giá tăng cao trong khi chất lượng không được nâng cấp, khiến dự án không được thị trường chấp nhận và nhanh chóng “im hơi lặng tiếng”.