Giám đốc Nam Long đăng ký bán 1,6 triệu cổ phiếu doanh nghiệp (Ảnh minh họa).
Giao dịch dự kiến được thực hiện từ ngày 5/9 - 4/10/2022, theo phương thức thỏa thuận hoặc khớp lệnh qua sàn. Nếu giao dịch thành công, ông Đình Huy sẽ giảm sở hữu tại Nam Long từ hơn 1,64 triệu cổ phiếu xuống còn 41.604 cổ phiếu.
Theo bản đăng ký, ông Huy dự kiến sẽ thực hiện giao dịch từ ngày 5/9 - 4/10 theo phương thức thỏa thuận hoặc khớp lệnh qua sàn.
Nếu giao dịch hoàn tất, số lượng cổ phiếu NLG mà ông Huy nắm giữ sẽ giảm xuống còn 41.604 cổ phiếu.
Mới đây, HĐQT Nam Long đã thông qua việc triển khai phương án phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động theo chính sách thưởng khuyến khích dài hạn dành cho các lãnh đạo và quản lý cấp cao (chương trình ESG).
Ảnh minh họa
Thông tin thêm, Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long có tiền thân là Công ty TNHH Nam Long được thành lập năm 1992. Công ty hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, phát triển và kinh doanh các dự án bất động nhà ở, khu đô thị. NLG chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2005.
NLG hiện sở hữu 567 ha đất sạch trải khắp các tỉnh miền Nam, chủ yếu tập trung trong các khu đô thị và dân cư trọng điểm của Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Long An. NLG được niêm yết và giao dịch trên sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2013.
Xét về tình hình kinh doanh, kết thúc quý II/2022, Nam Long ghi nhận doanh thu thuần đạt 1.240,7 tỷ đồng, gấp 3 lần cùng kỳ năm trước. Trong đó, 92% doanh thu quý này đến từ bán nhà và căn hộ thuộc dự án Akari City (TP HCM) và Southgate (Waterpoint Long An, giai đoạn 1). Nhờ vậy kết thúc quý, Nam Long đạt gần 111 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ, gấp 2,4 lần so với cùng kỳ năm trước.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, công ty đạt doanh thu thuần 1.828 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ 111,3 tỷ đồng. Trong khi doanh thu tăng 187% thì lợi nhuận lại giảm 73% do cùng kỳ năm trước, công ty có khoản lợi nhuận khác từ giao dịch mua rẻ tài sản mà kỳ này không có. So với kế hoạch năm, Nam Long đã thực hiện 26% doanh thu và 9% lợi nhuận.
54 giấy chứng nhận sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất này nằm tại khu vực nay là phường Thạnh Mỹ Lợi, TP.Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh với tổng diện tích 9,3 ha.
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2022 của KBC giảm 91,8%, từ 2.456 tỷ đồng xuống còn vỏn vẹn 200,2 tỷ đồng sau kiểm toán soát xét.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cho biết, việc tăng khống vốn điều lệ từ 1,5 tỷ lên 4.300 tỷ đồng xảy ra tại Công ty CP Xây dựng FLC Faros (mã ck: ROS) trước khi niêm yết trên thị trường chứng khoán vừa được Cơ quan cảnh sát điều tra ra quyết định khởi tố là hành vi bị cấm được quy định tại khoản 5 Điều 16 Luật Doanh nghiệp. Đây là hoạt động không thuộc sự điều chỉnh của Luật Chứng khoán và không chịu quản lý, giám sát của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), Bộ Tài chính.
Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HOSE: HBC) - ông Lê Viết Hải đã mua khớp lệnh 1,63 triệu cổ phiếu HBC trên 6,63 triệu cổ phiếu đăng ký, tương ứng 25%.
Trong vụ án này các bị can đã chiếm đoạt hơn 500 tỷ đồng tiền hoàn thuế giá trị gia tăng, vận chuyển trái phép hơn 73 triệu USD ra nước ngoài và ngược lại.
Theo nguồn tin, HĐQT Flc Faros sẽ trình đại hội đồng cổ đông thông qua việc miễn nhiệm chức vụ thành viên Ban Kiểm soát đối với ông Huyên và ông Hoàng tại cuộc họp gần nhất.
Ngày 25/8/2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an đã thi hành các Quyết định bổ sung Quyết định khởi tố vụ án hình sự, Quyết định bổ sung Quyết định khởi tố bị can đối với Trịnh Văn Quyết và các cá nhân có liên quan về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" xảy ra tại Công ty cp Xây dựng FLC Faros và các công ty có liên quan.
Hôm thứ Ba (ngày 25/8), Ủy ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) chấp thuận phương án phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu của CTCP Đầu tư Châu Á - Thái Bình Dương (HNX: API).
Đó là thông tin được TS.Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia kinh tế đưa ra tại Tọa đàm: “Phát triển nguồn vốn cho bất động sản: Dư địa và gợi ý các giải pháp bền vững” được Tạp chí Điện tử Doanh nhân Việt Nam tổ chức vào sáng 24/8 tại Hà Nội.
Một số doanh nghiệp có mức đáo hạn trái phiếu lớn trong năm 2023, bao gồm: NVL (19.109 tỷ đồng), VHM (3.834 tỷ đồng), AGG (1.209 tỷ đồng), PDR (2.546 tỷ đồng), KBC (2.900 tỷ đồng).