-
MB Bank: Nợ xấu tăng cao và biến động thượng tầng trước thềm đại hội
Năm 2022, MB Bank ghi nhận lượng cho vay khách hàng tăng cao, nhưng chất lượng tín dụng lại chuyển xấu khi ghi nhận nợ xấu tăng đến 54%. Cùng với đó là sự biến động thượng tầng đáng chú ý trước thềm đại hội…
-
FE Credit lỗ 3.000 tỷ đồng, nợ xấu tăng mạnh
Tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh lên 20,4% trong quý 4/2022 (+6,8 điểm % so với cùng kỳ và +5,4 điểm % so với quý trước) và chi phí dự phòng tăng mạnh 82% so với cùng kỳ trong quý 4/2022 và 23% so với cùng kỳ trong 2022.
-
VietBank: Mạnh tay cắt giảm dự phòng rủi ro khi nợ xấu tăng mạnh?
Nợ xấu tăng mạnh, nợ có khả năng mất vốn tăng gần gấp đôi nhưng VietBank (Upcom: VBB) lại mạnh tay cắt giảm chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trong quý 4/2022. Với động thái này, nhà băng đang đặt mình vào rủi ro tín dụng.
-
Các ngân hàng niêm yết có 136.424 tỷ đồng nợ xấu
Đến cuối năm 2022, 27 ngân hàng niêm yết đang “ôm” 136.424 tỷ đồng nợ xấu, tăng 38% so với đầu năm và đưa tỷ lệ nợ xấu lên 1,6% so với mức 1,34% của đầu năm.
-
SSI Research: Nguy cơ nợ xấu tăng, chất lượng tài sản giảm, nên giảm tỷ trọng cổ phiếu ngân hàng
SSI Research duy trì quan điểm rằng các ngân hàng sẽ phải đối mặt với vấn đề chất lượng tài sản trong thời gian tới, nợ xấu và trích lập dự phòng sẽ là những áp lực tương đối lớn.
-
Lãi lớn nhưng nợ xấu và nợ trái phiếu của Ngân hàng BIDV tăng mạnh
Kết thúc quý 3, lợi nhuận trước thuế Ngân hàng BIDV đạt 5.354,2 tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, nợ xấu nội bảng và nợ trái phiếu của nhà băng lại tăng mạnh.
-
Nợ xấu hơn 20.000 tỷ đồng, BIDV rao bán loạt bất động sản tại TPHCM
Từ đầu tháng 11 đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) liên tục ra thông báo bán đấu giá tài sản ở nhiều địa phương, trong đó nổi bật nhất là bất động sản tại TPHCM khi lên tới hơn 4 ha đất.
-
Gia tăng nợ xấu, VietBank liên tục huy động vốn từ trái phiếu và cổ phiếu
Thời điểm 30/9, tổng nợ xấu của VietBank là 2.486 tỷ đồng, tăng 35% so với đầu năm, trong đó nợ có khả năng mất vốn tăng gấp đôi, chiếm đến 1.841 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ vay cũng theo đó tăng từ 3,65% đầu năm lên 4,33%.
-
Sacombank gây bất ngờ khi tỷ lệ nợ xấu giảm xuống mức 0,9%
Sacombank từng là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao ngất ngưỡng trong hệ thống ngân hàng nhưng đến cuối quý 3 vừa qua, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 0,9%.
-
Cho vay bất động sản và “ôm” nhiều trái phiếu, TPBank, Techcombank, VPBank… đối diện nợ xấu tăng cao
Hiện mức độ tiếp xúc của ngành ngân hàng với bất động sản ngày càng tăng. Theo thống kê của NHNN, quy mô tín dụng vào ngành bất động sản (gồm cho vay và TPDN) hiện nay cao hơn đáng kể so với trước đây.
-
NCB lỗ ròng 180 tỷ sau 9 tháng, tỷ lệ nợ xấu vọt lên gần 15%
9 tháng đầu năm nay, nợ xấu đột ngột tăng rất mạnh tại NCB, lên tới 14,7%, tức cứ 100 đồng cho vay ra thì có tới 14,7 đồng trở thành nợ xấu.
-
“Ông lớn” ngân hàng ồ ạt bán tháo bến xe, nhà máy thuỷ điện đến nhà đất để thu hồi nợ xấu
Thời gian qua, nhiều ngân hàng trong quá trình xét duyệt hồ sơ cho vay đã không thẩm định kỹ năng lực của các chủ đầu tư, dẫn đến việc phải tìm cách bán tháo tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, điều này đang gây áp lực nên hoạt động của các ngân hàng.
-
Ngân hàng OCB: Cho vay bất động sản tăng mạnh, tỷ lệ nợ xấu đi lên
Mặc dù nợ xấu phát sinh từ các khoản vay được tái cơ cấu ở mức thấp, nhưng các chuyên gia cho rằng, chất lượng tài sản cần được giám sát chặt chẽ hơn do tỷ lệ nợ xấu đang tăng lên.
-
Tỷ lệ nợ xấu tại nhiều ngân hàng vượt “lằn ranh đỏ”
Một khi không thể kiểm soát tỷ lệ nợ xấu dưới mức 3%, ngân hàng sẽ bị vướng nhiều giới hạn hoạt động theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước.
-
Sức ép của thị trường bất động sản khi nợ xấu tăng cao
Theo NHNN, tín dụng ngân hàng được đẩy mạnh quá mức vào bất động sản sẽ tạo rủi ro lớn, ảnh hưởng tới an toàn hệ thống nói riêng và nền kinh tế nói chung.
-
Tỷ lệ nợ xấu của NCB cao nhất ngành ngân hàng lên mức 11,05%
Tại thời điểm cuối quý 2/2022, tỷ lệ nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) tăng vọt lên lên 11,05% và trở thành ngân hàng niêm yết có tỷ lệ nợ xấu cao nhất.
-
Nợ xấu có thể còn tăng mạnh
Tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng được giới chuyên gia dự báo tăng mạnh từ nửa cuối năm khi các nhà băng phải ngừng cơ cấu nợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng vì Covid-19 từ 30/6.
-
SSI Research: Rủi ro nợ xấu bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp có thể dần hiện hữu trong năm 2023
Nhóm chuyên gia SSI Research cho biết, các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng cho năm 2023 có thể chịu áp lực lớn hơn so với năm 2022, rủi ro liên quan đến lĩnh vực bất động sản và thị trường trái phiếu doanh nghiệp có thể dần hiện hữu.
-
VietABank chính thức chuyển sàn HoSE, được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên hơn 8.100 tỷ đồng
Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank – mã chứng khoán: VAB) vừa được Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) chấp thuận niêm yết gần 540 triệu cổ phiếu, tương đương vốn điều lệ gần 5.400 tỷ đồng. Đây là bước tiến quan trọng của VietABank sau hơn ba năm giao dịch trên sàn UPCoM.
-
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0%, không có tài sản bảo đảm
Với 435/443 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, tại Phiên họp sáng 27/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD). Theo đó, Luật đã phân cấp thẩm quyền quyết định việc cho vay đặc biệt đối với khoản vay có lãi suất 0%/năm, khoản vay không có tài sản bảo đảm (TSBĐ) từ Thủ tướng Chính phủ sang Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
-
SHB được Fitch xếp hạng tín nhiệm “BB–” với triển vọng ổn định
Fitch Ratings lần đầu công bố kết quả xếp hạng tín nhiệm quốc tế với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB). Theo đó, SHB được Fitch xếp hạng phát hành nợ dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ (Long-Term Issuer Default Ratings – IDRs) ở mức “BB–”, với triển vọng xếp hạng Ổn định, thuộc nhóm đầu ngành ngân hàng.
-
ABBANK: Mục tiêu lợi nhuận trước thuế 2025 đạt 1.800 tỷ đồng
Đại hội đồng Cổ đông ABBANK đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2025 với các chỉ tiêu tài chính quan trọng, gồm: Lợi nhuận trước thuế đạt 1.800 tỷ đồng, tăng 131% so với thực hiện năm 2024.
-
Thị trường điều chỉnh: Cơ hội vàng để tích lũy cổ phiếu đầu ngành ít bị ảnh hưởng bởi thuế đối ứng
Những ngành như bất động sản dân cư, ngân hàng, điện, thép, xây dựng hạ tầng và dầu khí thượng nguồn sẽ ít bị ảnh hưởng trực tiếp bởi chính sách thuế đối ứng. Trong khi đó, định giá của một số cổ phiếu đầu ngành công nghệ và thực phẩm tiêu dùng hiện đã về mức hấp dẫn, tạo cơ hội để tích lũy.
-
Ngân hàng khởi xướng “cuộc đua” giảm lãi suất cho người trẻ mua nhà đặt mục tiêu lãi 23.000 tỷ đồng
Năm nay, ACB đặt mục tiêu tổng lợi nhuận trước thuế đạt 23.000 tỷ đồng, tăng 9,5% so với năm 2024. Tỷ lệ nợ xấu tiếp tục được kiểm soát dưới mức 2%.
-
Nợ nhóm 5 của Sacombank tăng 81%
Trong khi báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2024 của các ngân hàng xuất hiện dồn dập, mới đây, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank - mã chứng khoán STB) đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất với nhiều điểm đáng chú ý.
- Trở lại
- Xem tiếp