-
Thị trường bất động sản tháng 10/2024: Dòng tiền dịch chuyển, giá chung cư các tỉnh vùng ven TP.HCM tăng mạnh
Theo ghi nhận, thời điểm này, giá chung cư tại các tỉnh giáp ranh TP.HCM, gồm: Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai… đã tăng thêm từ 3-8% so với cách đây từ 3-6 tháng.
-
Bất động sản phía Nam ngày càng hút dòng tiền của nhà đầu tư
Quý 3 vừa qua, dù thị trường sôi động hơn nhưng giá bán sơ cấp của các căn hộ ở TP.HCM không ghi nhận nhiều sự thay đổi, vẫn giữ ở mức khoảng 3.000 - 5.000 USD/m2 cho nên đã kích thích dòng tiền của nhiều nhà đầu tư đổ vào thị trường.
-
Lợi nhuận quý 3/2024 của doanh nghiệp bất động sản phía Bắc được dự báo “ngược dòng” phía Nam
Các doanh nghiệp bất động sản với thị trường trọng điểm phía Nam như Novaland (mã: NVL), Đất Xanh (mã: DXG) sẽ tiếp tục ghi nhận kết quả kinh doanh quý 3 khiêm tốn khi thiếu vắng các dự án mở bán mới và tình hình thị trường trầm lắng.
-
VIB gánh khoản nợ xấu “phình to” khi ngược dòng tăng cho vay bất động sản
Nợ xấu tiếp tục tăng gây áp lực lên chất lượng tài sản Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB), trong khi dư nợ cho vay bất động sản tăng đột biến.
-
Bất động sản dòng tiền nội đô Hà Nội - “Gà đẻ trứng vàng” mới?
Bất động sản cho thuê với khả năng tạo ra dòng tiền liên tục (cash-home) được các chuyên gia dự báo sẽ là một kênh đầu tư tốt nhờ sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng.
-
Dòng tiền dịch chuyển, một phân khúc bất động sản được dự báo bật tăng cuối năm nay
Ông Nguyễn Anh Quê - Chủ tịch Tập đoàn G6 cho rằng, đất nền thủ phủ các khu công nghiệp, khu du lịch, ven đô thị loại 1 trở xuống sắp tới sẽ tăng dần tính thanh khoản, giá bật tăng trở lại từ quý IV/2024 và đỉnh giá rơi vào năm 2028.
-
Gặp khó về dòng tiền, loạt doanh nghiệp bất động sản “đua nhau” lên kế hoạch huy động nghìn tỷ từ cổ đông để trả nợ
Hơn 10 doanh nghiệp bất động sản lớn thời gian gần đây đã liên tiếp công bố kế hoạch huy động hàng nghìn tỷ đồng của cổ đông phục vụ cho việc trả nợ trái phiếu, ngân hàng và phát triển dự án; thậm chí là thanh toán tiền bảo hiểm xã hội và lương cho nhân viên…
-
Dòng tiền vào thị trường bất động sản TPHCM tiếp tục phục hồi
Dòng tiền vào thị trường bất động sản tiếp tục phục hồi kết quả là doanh thu 5 tháng tăng 7,4% và thu thuế từ nhà, đất tăng 44,8%.
-
MIK Group ghi dấu với các dòng sản phẩm bất động sản cao cấp
Lựa chọn cách xuất hiện không ồn ào với chiến lược “hữu xạ tự nhiên hương” để các sản phẩm tự chứng minh giá trị và thuyết phục khách hàng, MIK Group khẳng định vị thế trên thị trường bất động sản với hàng ngàn sản phẩm đã được bàn giao tới khách hàng.
-
Chung cư và bất động sản thổ cư được dự đoán hút dòng tiền năm 2024
Yếu tố quyết định dòng tiền sẽ đổ vào loại hình nào phụ thuộc vào giá bán, khả năng sinh lời và tính ổn định của loại hình đó. Các yếu tố trên đều đang hội tụ ở căn hộ chung cư. Với bất động sản thổ cư, ở một số loại hình, yếu tố giá bán đã có sự điều chỉnh phù hợp với thực tế khi thị trường đi xuống và hướng tới khả năng sinh lời về lâu dài, theo chuyên gia.
-
Lãi suất huy động giảm về mức thấp nhất lịch sử, vì sao dòng tiền vẫn chưa quay trở lại thị trường bất động sản?
Việc lãi suất huy động giảm kỷ lục được kỳ vọng sẽ kích thích dòng tiền trong dân cư đổ vào bất động sản, một kênh đầu tư hấp dẫn hơn so với tiết kiệm ngân hàng. Tuy nhiên, số liệu mới được Ngân hàng Nhà nước công bố mới đây cho thấy, dòng tiền vẫn chưa quay trở lại thị trường bất động sản, đặc biệt là đối với các sản phẩm có giá trị lớn.
-
Dòng tiền rục rịch quay trở lại thị trường bất động sản
Dù chưa thực sự sôi động nhưng ở thời điểm hiện tại, thị trường bất động sản đã bắt đầu có sự chuyển biến. Việc giảm lãi suất huy động của nhiều ngân hàng được kỳ vọng sẽ là động lực giúp dòng tiền sớm quay trở lại.
-
Khơi thông dòng vốn bất động sản; không hình sự hóa các quan hệ kinh tế - dân sự
Chính phủ chỉ đạo tập trung chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, khôi phục thị trường bất động sản đi đôi với kiểm soát rủi ro. Khơi thông dòng vốn cho thị trường bất động sản.
-
Gỡ nút thắt pháp lý để khơi thông dòng vốn cho bất động sản
Theo đánh giá của ông Sử Ngọc Khương, Giám đốc Cấp cao Bộ phận Tư vấn Đầu tư Savills Việt Nam, vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất khiến thị trường bất động sản Việt Nam mất đi sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
-
Bất động sản có khó khăn dòng tiền thật sự?
Đa số ý kiến đăng tải báo chí đều cho rằng thị trường bất động sản (BĐS) đang rất bí bách nguồn tiền do ngân hàng cắt room tín dụng. Nhưng khi kiểm chứng số liệu báo cáo tài chính của doanh nghiệp (DN) thì chưa phải như vậy.
-
PVcomBank: Nợ có khả năng mất vốn tăng mạnh, dòng tiền vẫn đổ vào bất động sản và trái phiếu
Trong quý II/2022, tổng nợ xấu nội bảng của PVComBank tăng gấp 2,1 lần so với hồi đầu năm lên mức hơn 3.031 tỷ đồng. Tuy nhiên, vẫn ghi nhận “hiện tượng lạ” khi dòng tiền vẫn đổ vào bất động sản và trái phiếu, hai mảng kinh doanh “nhạy cảm và rủi ro" thời điểm này.
-
Kỳ vọng dòng vốn cho bất động sản được “khơi thông”
Thị trường bất động sản sẽ dần ổn định khi chính sách liên quan đến lãi suất tín dụng, tỷ giá được điều tiết bình ổn.
-
Dòng tiền đầu tư bất động sản đang quay trở lại phía Nam?
Hiện mức độ quan tâm đến thị trường bất động sản tại TP. HCM đang tăng mạnh hơn Hà Nội. Chuyên gia cho rằng, dòng tiền đầu tư vào bất động sản có xu hướng trở về khu vực phía Nam.
-
Dòng vốn vào bất động sản đang bị thu hẹp
Theo Bộ Xây dựng, dòng vốn cho thị trường bất động sản bị thu hẹp từ nhiều phía là nguyên nhân khiến nguồn cung hạn chế.
-
Dòng tiền đổ mạnh vào bất động sản, rủi ro nào cho chủ nhà băng?
Bất động sản (BĐS) vẫn luôn là thị trường tiềm năng trong chuỗi hoạt động phát triển kinh tế quốc gia. Tuy nhiên việc dòng tiền đổ mạnh vào lĩnh vực này liệu có tiềm ẩn những rủi ro nào liên quan đến ngành ngân hàng và thị trường tài chính nói chung?
-
Đất nền và bất động sản nghỉ dưỡng vẫn phân vùng “tranh sáng, tranh tối” trong năm 2025
Hoạt động giao dịch năm 2025 được kỳ vọng sẽ lan tỏa hơn khi dòng tiền bắt đầu tìm đến các khu vực vùng ven xa trung tâm kinh tế hơn; các sản phẩm mang nhiều hơn mục đích đầu tư (nhà thấp tầng, đất nền)… Tuy nhiên, riêng các sản phẩm bất động sản du lịch và đất nền các tỉnh xa trung tâm kinh tế sẽ chưa khởi sắc trong năm 2025.
-
Giá tăng cao, dòng tiền của nhà đầu tư sẽ rời Hà Nội vào TP.HCM năm 2025?
Hiện tại mặt bằng giá sản phẩm tại TP.HCM đã ngang (thậm chí thấp hơn tại một số khu vực) so với Hà Nội, cơ chế đặc thù và kỳ vọng dòng tiền dịch chuyển từ miền Bắc vào miền Nam để tìm kiếm cơ hội đầu tư… sẽ giúp TP.HCM và khu vực lân cận hút dòng tiền trong năm nay.
-
Làn sóng tăng giá bất động sản dự báo sẽ “rời” nội đô và lan sang các vùng ven trong năm nay
Giá bất động sản tại khu vực nội đô các thành phố lớn hiện nay đã quá cao so với thu nhập trung bình của người dân và khả năng khai thác dòng tiền thực tế, do đó có thể không còn nhiều dư địa tăng. Thay vào đó, làn sóng tăng giá sẽ lan đến các các vùng ven.
-
Loạt doanh nhân thành đạt sinh năm Tỵ: Nhóm ngân hàng “lấn át” bất động sản
Có tới gần 13% doanh nhân tuổi Tỵ góp mặt trong danh sách top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500) năm 2024. Đáng chú ý, phần lớn các doanh nhân lọt danh sách trên đều đến từ các ngân hàng; trong khi đó, ngành bất động sản gần như vắng bóng.
- Xem tiếp