Hà Nội dự kiến sẽ phá bỏ tòa nhà Hàm cá mập (phố Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm) để cải tạo, nâng cấp quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục.
Không gian Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục gồm đường Đinh Tiên Hoàng đôi, bề mặt các ô phố, tuyến phố (Đinh Tiên Hoàng, Cầu Gỗ, phố Hồ Hoàn Kiếm…), bề mặt tòa nhà Long Vân - Hồng Vân, Trung tâm thông tin văn hóa hồ Gươm, Tòa nhà Thủy Tạ (Ảnh: Google Maps).Như chúng tôi đã đưa tin, ngày 5/3, Văn phòng UBND TP Hà Nội đã có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn tại cuộc họp xem xét về phương án thiết kế, cải tạo Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục, quận Hoàn Kiếm. Theo đó, lãnh đạo UBND TP Hà Nội tán thành phương án đề xuất phá bỏ tòa nhà “Hàm cá mập”, đề xuất không gian ngầm tại khu vực quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục hiện có và không gian mở rộng sau khi phá bỏ tòa nhà này. Ảnh: PLOĐồng thời nghiên cứu xây dựng khoảng 3 tầng hầm tại khu vực này, đề xuất cụ thể chức năng sử dụng tầng hầm theo hướng bố trí không gian văn hóa, thương mại tại tầng hầm 1, khu vực đỗ xe tại tầng hầm 2 và tầng 3. Trường hợp không bố trí đỗ xe, có thể sử dụng thành không gian lưỡng dụng. Ảnh: ShojikiĐược biết, toà nhà "Hàm cá mập" là một trung tâm thương mại tại số 7 Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội). Công trình được xây dựng trên nền Nhà xe điện cũ với hướng nhìn ra Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và có tầm nhìn trọn vẹn hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: WikipidiaCông trình được khởi công năm 1990 và hoàn thành vào năm 1993. Tòa nhà này hiện có 6 tầng, trong đó chủ yếu là các nhà hàng, quán cà phê... với phong cách khác nhau. Ảnh: VietnammoiTòa nhà này có kiến trúc khá đặc biệt với phần mái nhô ra giống như hàm cá mập, tạo nên dấu ấn riêng giữa khu vực trung tâm Thủ đô. Mặt trước tòa nhà hướng ra Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục, mặt trái hướng ra hồ Gươm, mặt phải giáp với phố Cầu Gỗ. Ảnh: PLONằm ở vị trí đắc địa giữa lòng Thủ đô nhộn nhịp, khu vực này không chỉ sở hữu lợi thế về giao thông thuận tiện mà còn tập trung đông đúc dân cư và khách du lịch, tạo điều kiện lý tưởng để các nhà hàng, quán cà phê phát triển kinh doanh và thu hút khách hàng. Ảnh: Tiền PhongKhách hàng vừa uống cà phê vừa check in tại tòa nhà. Ảnh: VietnammoiTừ lâu, khu vực quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục, với tòa nhà "Hàm cá mập" đã trở thành điểm hẹn quen thuộc của người dân Thủ đô, nơi thường xuyên diễn ra các sự kiện văn hóa, nghệ thuật cũng như các hoạt động cộng đồng sôi động. Ảnh: Your Vacation Travel.
Ngày 23/4, HĐND quận Nam Từ Liêm khóa III, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức kỳ họp thứ 23. Tại kỳ họp này, HĐND quận đã thông qua Nghị quyết về thông qua chủ trương thực hiện phương án sắp xếp đơn vị hành chính các phường trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.
Vừa qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (“Techcombank”) tiếp tục được vinh danh “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” năm thứ 2 liên tiếp bởi tạp chí tài chính danh tiếng Global Finance, trong khuôn khổ Giải thưởng Ngân hàng tốt nhất Thế giới 2025 (World’s Best Bank Awards 2025).
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Kế hoạch số 113/KH - UBND ngày 23/4 về việc xử lý và tổ chức xử lý tài sản công là nhà, đất (trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp) không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả hoặc sử dụng không đúng mục đích thuộc phạm vi quản lý.
Việt Nam đã nổi lên như một điểm đến du lịch và đầu tư đầy hứa hẹn tại khu vực Đông Nam Á. Với di sản văn hóa phong phú, cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, các thành phố năng động và tầng lớp trung lưu đang phát triển nhanh chóng, Việt Nam ngày càng thu hút du khách cao cấp và các nhà đầu tư quốc tế.
Công ty Cổ phần Phát triển Bất động sản MICC (MICC Group) là đơn vị phân phối bất động sản có tiếng với doanh thu lớn. Tuy nhiên, mới đây, doanh nghiệp này gây bất ngờ khi bị cơ quan thuế cưỡng chế do nợ thuế chỉ 7 triệu đồng.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development) viết tắt: "Agribank"
Agribank
6.5%
3 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tên gọi tắt: "BIDV", là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo quy mô tài sản năm 2019 và là doanh nghiệp đứng thứ 10 trong danh sách 1000 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất năm 2018.
BIDV
5.5%
30 năm
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
Vietcombank
5.7%
20 năm
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)
Ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm - dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.
Vietinbank
5.6%
20 năm
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABank)
SeABank
5.5%
35 năm
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, thường được biết đến với cái tên Ngân hàng SHB vốn là viết tắt cho tên giao dịch tiếng Anh: Saigon – Hanoi Commercial Joint Stock Bank, là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản 464.000 tỷ đồng.
SHB
7.6%
25 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MBBank)
MB Bank tên đầy đủ là Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (Military Commercial Joint Stock Bank), viết tắt là MB, tên thường gọi trong giao dịch là ngân hàng Quân đội là ngân hàng trực thuộc Bộ Quốc Phòng, nằm dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
MBBank
7.9%
20 năm
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)
Techcombank
6.7%
35 năm
Ngân hàng TMCP Bản Việt (BVBank)
Ngân hàng TMCP Bản Việt, còn được biết với cái tên Ngân hàng Bản Việt (tên quốc tế: Viet Capital Commercial Joint Stock Bank) được thành lập từ năm 1992, tiền thân là Ngân hàng TMCP Gia Định – một trong những ngân hàng TMCP lâu đời nhất tại Việt Nam.
BVBank
7.99%
20 năm
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBank)
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG. Tên viết tắt tiếng Việt: NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG. Tên đầy đủ tiếng Anh: VIETNAM PROSPERITY JOINT STOCK COMMERCIAL BANK. Tên viết tắt tiếng Anh: VPBANK.
VPBank
7.2%
25 năm
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank)
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là “TPBank”) được thành lập từ ngày 05/05/2008 với khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông và khách hàng.
TPBank
6.6%
30 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (MSB)
Ngân hàng MSB là viết tắt của từ Vietnam Maritime Commercial Join Stock Bank, trước đây còn gọi là Maritime Bank, có tên chính thức là Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam. Ngân hàng MSB là ngân hàng Thương mại cổ phần có giấy phép hoạt động đầu tiên tại Việt Nam năm 1991
MSB
6.2%
35 năm
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
Sacombank
7.0%
30 năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quốc Tế Việt Nam (VIB)
Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt Ngân hàng Quốc Tế (VIB), là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Thành lập ngày 18.09.1996, VIB đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng và 23 cán bộ nhân viên.