-
Tiền của các ngân hàng tiếp tục “chảy” mạnh vào thị trường bất động sản
Trong khi nhu cầu vay vốn tín dụng ở hầu hết các lĩnh vực đều giảm thì 2 tháng đầu năm nay, bất động sản và chứng khoán tiếp tục hút mạnh nguồn vốn.
-
Gần 990.000 tỷ đồng tiền của các ngân hàng đang rót vào thị trường bất động sản
Theo dữ liệu mới được công bố, chỉ riêng trong một tháng từ 30/7-31/8/2023, dư nợ tín dụng đối với hoạt đông kinh doanh bất động sản đã tăng hơn 26.000 tỷ đồng.
-
Tiền của các ngân hàng chi cho kinh doanh bất động sản tiếp tục tăng mạnh
Tính đến 31/8/2024, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 1.274.233 tỷ đồng, tăng 29,18% so với cùng kỳ năm trước.
-
Tín dụng ngân hàng phần lớn đang “chảy vào” bất động sản dẫn đến nợ xấu tăng cao
Tính đến hết tháng 6/2024, dư nợ tín dụng vào lĩnh vực bất động sản tăng 6,8% so với đầu năm và chiếm 21,4% tổng dư nợ tín dụng trong nền kinh tế.
-
Hơn 992.000 tỷ đồng của các ngân hàng đang đổ vào thị trường bất động sản TP.HCM
Mức dư nợ 992,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 28% so với tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn TP.HCM và tăng 2,78% so với cuối năm ngoái, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung trên địa bàn.
-
Gần 21.000 tỷ đồng của các ngân hàng tiếp tục được rót vào thị trường bất động sản
Chỉ 2 tháng đầu năm nay, thị trường bất động sản đã đón thêm gần 21.000 tỷ đồng vốn từ các ngân hàng rót vào.
-
Vốn của ngân hàng đổ vào bất động sản tăng mạnh
Đến cuối tháng 8, tín dụng lĩnh vực bất động sản tăng gần 15,7% so với cuối năm 2021 và tăng thêm khoảng 3,7% so với 3 tháng trước đó. Với tỷ lệ này, vốn tín dụng "chảy" vào bất động sản chiếm hơn 20,9% tổng dư nợ nền kinh tế.
-
Gần 1,5 triệu tỷ đồng đang được các ngân hàng rót vào thị trường bất động sản
Con số này tăng khoảng 374.659 tỷ đồng (tăng khoảng 25%) so với cùng kỳ năm trước và tăng khoảng 2% so với quý IV/2024 (1.460.914 tỷ đồng).
-
Bất động sản “vượt mặt” ngân hàng chi tiền mua lại trái phiếu nhiều nhất 3 tháng đầu năm
Lũy kế từ đầu năm đến nay, tổng giá trị trái phiếu đã được mua lại trước hạn đạt 21.979 tỷ đồng, giảm 1,5% so với năm 2024. Bất động sản là nhóm ngành dẫn đầu, chiếm khoảng 52,6% tổng giá trị mua lại trước hạn, tương ứng khoảng 11.563 tỷ đồng.
-
Hơn 1,3 triệu tỷ đồng của các ngân hàng đang được dành cho vay kinh doanh bất động sản
Trong hơn 1,3 triệu tỷ đồng đang được các nhà băng dành cho vay kinh doanh bất động sản thì dư nợ tín dụng đối với đầu tư kinh doanh bất động sản khác chiếm tỷ trọng cao nhất với 446.545 tỷ đồng.
-
Vốn ngân hàng đổ vào bất động sản chiếm 20% dư nợ nền kinh tế, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nói gì?
Các tổ chức tín dụng cấp tín dụng vào lĩnh vực nào và tỷ lệ là bao nhiêu, hoàn toàn phụ thuộc vào sự quyết định của tổ chức tín dụng, tùy thuộc vào nguồn vốn của họ huy động, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết.
-
"Khẩu vị” của các ngân hàng khi rót 1,2 triệu tỷ đồng cho vay bất động sản
Theo thống kê, lĩnh vực được các nhà băng ưu tiên rót vốn nhiều nhất trong thời gian qua là cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản khác với tổng dư nợ 424.422 tỷ đồng.
-
Còn 13 tỷ đồng tiền mặt khi bị yêu cầu làm thủ tục phá sản, LDG trông vào đâu để trả nợ cho loạt ngân hàng?
Đến cuối quý II/2024, LDG sở hữu khối tài sản 6.872 tỷ đồng nhưng chỉ còn vỏn vẹn hơn 13 tỷ đồng tiền mặt. Trong khi đó, nợ vay tài chính của công ty đang ở mức 1.260 tỷ đồng và nợ phải trả người bán ngắn hạn hơn 181 tỷ đồng.
-
Ngân hàng đại hạ giá khối bất động sản rao bán của Hoa hậu doanh nhân thành đạt để thu hồi nợ
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank - chi nhánh Sài Gòn vừa có thông báo đấu giá lần thứ 10 với hai tài sản liên quan đến Hoa hậu Doanh nhân thành đạt Lý Thị Minh Nguyệt.
-
Chuyên gia Savills: Số tiền kiều hối chảy vào bất động sản có thể lên tới 10.000 căn hộ mỗi năm
Theo một thống kê từ 2016 của của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, khoảng 15-20% số tiền 190 tỷ USD được đầu tư trực tiếp vào bất động sản. Nếu tính toán nhanh, chỉ riêng con số này có thể lên tới khoảng 10.000 căn hộ mỗi năm.
-
Rót hơn 2,75 triệu tỷ vào bất động sản, ngân hàng nào đang cho vay nhiều nhất?
Tính đến cuối năm 2023, tỷ lệ cho vay hoạt động kinh doanh bất động sản tại một số ngân hàng như: Techcombank, VPBank, SHB, MSB, MB, TPBank tăng mạnh so với cuối năm 2022.
-
Hơn 1 triệu tỷ đồng của các ngân hàng đang nằm trong thị trường bất động sản
Số liệu trên được Bộ Xây dựng cho biết tại Báo cáo Thị trường bất động sản quý 4 và cả năm 2023.
-
Xử lý ngân hàng đưa thêm điều kiện gây khó khăn cho việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp bất động sản
Yêu cầu trên được người đứng đầu Chính phủ đưa ra tại Thông báo số 527/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
-
"Ông chủ” các công ty bất động sản nêu lý do ngân hàng thừa tiền nhưng doanh nghiệp không thể vay
Việc vay vốn trong thực tế không giống như trên ti vi. Trên ti vi nói rằng ngân hàng đang thừa tiền, rất muốn cho vay nhưng người dân và doanh nghiệp lại không muốn vay. Thế nhưng, bức tranh tiếp cận vốn ngân hàng của cá nhân và doanh nghiệp lại hoàn toàn khác…
-
Doanh nghiệp kêu khó tiếp cận tín dụng, lãnh đạo ngân hàng chỉ ra loạt bất cập của thị trường bất động sản
Lãnh đạo Vietcombank cho rằng, các chủ đầu tư cần nâng cao năng lực tài chính, thực hiện đúng cam kết với người mua nhà, tập trung vào phân khúc nhu cầu thực… thì mới tạo niềm tin được với các ngân hàng.
-
Hé lộ nội dung cuộc họp giữa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và các doanh nghiệp bất động sản vào đầu tuần tới
Cuộc họp giữa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước với các Bộ: Xây dựng, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường… cùng các doanh nghiệp bất động sản vào thời điểm đang dần phục hồi sau thời gian trầm lắng được xem là tin vui với thị trường bất động sản.
-
Vụ Tổng Giám đốc Công ty Bất động sản Nhật Nam bị bắt: Lộ diện chiêu trò dụ tiền của hàng nghìn nhà đầu tư
Quá trình điều tra xác minh ban đầu, từ năm 2020 - 2022, Công ty Nhật Nam đã thu tổng số tiền khoảng hơn 8.941 tỷ đồng của khoảng 20.000 cá nhân, thông qua 45.525 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (một cá nhân ký nhiều hợp đồng).
-
Gần 20.000 tỷ vốn ngân hàng “đổ vào” thị trường trong một tháng, doanh nghiệp bất động sản vẫn khó khăn chồng chất
Doanh nghiệp bất động sản đang phải tiếp tục đối mặt với rất nhiều khó khăn về thanh khoản, dòng tiền, đặc biệt trong bối cảnh áp lực đáo hạn và trả nợ trái phiếu doanh nghiệp vào các tháng cuối năm 2023 rất lớn, nhiều doanh nghiệp chậm thanh toán gốc, lãi trái phiếu.
-
“Bơm” hơn 925.000 tỷ vào bất động sản, ngân hàng nào đang dẫn đầu về cho vay?
Hiện dư nợ tín dụng đối với đầu tư kinh doanh BĐS khác có số lượng lớn nhất với 270.000 tỷ đồng. Tiếp theo là dư nợ tín dụng đối với các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án nhà ở đứng thứ 2 với 252.796 tỷ đồng…
-
“Hé lộ” các dự án bất động sản được ngân hàng ưu tiên rót vốn 6 tháng đầu năm 2023
Các dự án đủ điều kiện pháp lý, có khả năng tiêu thụ sản phẩm, có khả năng trả nợ vay đầy đủ và đúng hạn, đáp ứng nhu cầu thực của người dân, nhất là các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhà ở phù hợp với thu nhập của người dân…
- Xem tiếp