-
Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 2025 vẫn “ngóng” dấu hiệu từ thị trường bất động sản
Động lực tăng trưởng tín dụng năm 2025 được dự báo đến từ: Mặt bằng lãi suất thấp hỗ trợ tạo lực đẩy cho nhu cầu vay vốn và thị trường bất động sản tiếp đà hồi phục kéo theo tăng trưởng tín dụng các phân khúc cho vay doanh nghiệp bất động sản, xây dựng, vật liệu xây dựng…
-
Tín dụng ngân hàng phần lớn đang “chảy vào” bất động sản dẫn đến nợ xấu tăng cao
Tính đến hết tháng 6/2024, dư nợ tín dụng vào lĩnh vực bất động sản tăng 6,8% so với đầu năm và chiếm 21,4% tổng dư nợ tín dụng trong nền kinh tế.
-
Thủ tướng yêu cầu rà soát các dự án bất động sản đủ điều kiện để có giải pháp tín dụng phù hợp
Ngân hàng Nhà nước được yêu cầu chỉ đạo các tổ chức tín dụng dành thời gian, tập trung rà soát, phân loại các dự án bất động sản để kịp thời có giải pháp tín dụng phù hợp đối với từng doanh nghiệp, từng dự án đủ điều kiện.
-
Chủ tịch Tập đoàn Sun Group: Doanh nghiệp bất động sản mong tiếp cận nguồn vốn tín dụng có chi phí thấp hơn
Hiện nay sự chênh lệch giữa các khoản vay của ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại nhà nước khá là lớn (từ 4-5%); do đó, doanh nghiệp mong muốn có sự thu hẹp khoảng cách này và nếu được thì các chi phí vay vốn giảm hơn nữa để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi.
-
Doanh nghiệp kêu khó tiếp cận tín dụng, lãnh đạo ngân hàng chỉ ra loạt bất cập của thị trường bất động sản
Lãnh đạo Vietcombank cho rằng, các chủ đầu tư cần nâng cao năng lực tài chính, thực hiện đúng cam kết với người mua nhà, tập trung vào phân khúc nhu cầu thực… thì mới tạo niềm tin được với các ngân hàng.
-
Thủ tướng yêu cầu thúc đẩy cho vay tín dụng đối với bất động sản
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được giao chỉ đạo các ngân hàng thương mại tiếp tục thúc đẩy việc cho vay tín dụng với lĩnh vực bất động sản; Có chính sách khuyến mại tín dụng đặc biệt dành cho các dự án bất động sản khả thi, tiến độ triển khai nhanh…
-
Thúc đẩy cho vay tín dụng đối với các doanh nghiệp bất động sản
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục rà soát và thúc đẩy việc cho vay tín dụng đối với các doanh nghiệp bất động sản; chỉ đạo các ngân hàng thương mại có giải pháp phù hợp, hiệu quả để doanh nghiệp, dự án bất động sản và người mua nhà tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn…
-
ĐHĐCĐ Techcombank: “Nóng” vấn đề tín dụng vào bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp
Tại đại hội, các vấn đề liên quan đến tín dụng bất động sản và TPDN của Techcombank nhận được rất nhiều sự quan tâm của cổ đông.
-
Trước đề xuất tăng tín dụng vào bất động sản, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nói gì?
Theo Thống đốc, nguồn vốn chỉ là một trong các vướng mắc và tín dụng chỉ là một trong các kênh huy động vốn cho thị trường bất động sản.
-
Chính phủ yêu cầu “gỡ khó” về pháp lý và có giải pháp tín dụng phù hợp cho thị trường bất động sản
Bộ Xây dựng được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhất là về pháp lý, đối với từng dự án bất động sản cụ thể. Ngân hàng Nhà nước có các giải pháp tín dụng phù hợp, góp phần tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và các thị trường khác.
-
Bộ Xây dựng đề xuất cấp tín dụng cho các dự án bất động sản khả thi
Bộ Xây dựng đề xuất cấp tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản, tập trung các dự án, phương án vay vốn khả thi; khách hàng có năng lực tài chính, khả năng trả nợ đầy đủ và đúng hạn.
-
Ngân hàng không siết tín dụng, vì sao doanh nghiệp bất động sản không thể tiếp cận nguồn vốn?
Theo Hiệp hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (Vars), thực tế hiện nay, thị trường bất động sản gần như không tiếp cận được nguồn vốn để phát triển. Các dự án đang triển khai buộc phải dừng, giãn, hoãn vì không có vốn thanh toán cho nhà thầu, trả lương cho công nhân.
-
Kết luận của Thống đốc NHNN tại Hội nghị tín dụng bất động sản
Để thực hiện các giải pháp tín dụng nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản trên cơ sở đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng yêu cầu các tổ chức tín dụng nỗ lực tối đa tiết giảm chi phí hoạt động để có dư địa phấn đấu giảm lãi suất cho vay; tập trung tín dụng cho các dự án khả thi, đảm bảo tính pháp lý, có khả năng trả nợ vay đầy đủ và đúng hạn, đáp ứng nhu cầu thực về nhà ở.
-
“Ngân hàng Nhà nước chưa có văn bản, phát ngôn nào về việc siết chặt tín dụng bất động sản”
Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh: NHNN chưa có văn bản, phát ngôn nào về việc siết chặt tín dụng bất động sản mà đó chỉ là chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với một số phân khúc rủi ro…
-
Các tổ chức tín dụng vẫn cấp tín dụng cho bất động sản với mức tăng trưởng cao và đang có dư nợ lớn
Đây là khẳng định của lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước tại Hội nghị Tín dụng Bất động sản tổ chức sáng nay (8/2).
-
Dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản vẫn theo chiều hướng tăng
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Tính đến 31/12/2022 dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là ~800.000 tỷ đồng. Dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản vẫn theo chiều hướng tăng.
-
Thủ tướng: Khẩn trương trình dự thảo Nghị định trái phiếu; tháo gỡ khó khăn tín dụng bất động sản
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương trình dự thảo Nghị định về trái phiếu; triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn tín dụng bất động sản.
-
Tìm giải pháp về tín dụng giúp thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, ổn định
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước ông Đào Minh Tú cho biết, dự kiến thời gian tới NHNN sẽ phối hợp tổ chức diễn đàn về tín dụng cho thị trường bất động sản, tìm giải pháp để thị trường phát triển lành mạnh, không để bong bóng nhưng cũng không để đóng băng.
-
HoREA đề nghị ngân hàng nới chuẩn tín dụng cho bất động sản
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét không nên giữ nguyên xi “chuẩn” tín dụng trong tình thế “bất thường” hiện nay mà nên “nới chuẩn tín dụng một chút” nhưng vẫn không phải là “hạ thấp chuẩn tín dụng” so với "chuẩn tín dụng bình thường" trước đây.
-
Bị siết về tín dụng và trái phiếu, doanh nghiệp bất động sản có thể huy động vốn qua đâu?
Trong khi các kênh huy động vốn đều không khả thi, các doanh nghiệp nên tìm đến kênh FDI như một giải pháp phù hợp, theo chuyên gia Savills.
-
Bộ trưởng Xây dựng nói kiểm soát tín dụng vào bất động sản chưa chặt chẽ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nói gì?
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho rằng, việc kiểm soát dòng vốn đầu tư vào lĩnh vực BĐS cũng còn chưa chặt chẽ, còn tiềm ẩn rủi ro; trong quý III, các DN BĐS có khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng… Vậy Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nói gì?
-
Khang Điền: Tồn kho vượt 12.700 tỷ đồng, tăng vay tín dụng đầu tư các dự án bất động sản
Lũy kế 9 tháng, Khang Điền ghi nhận doanh thu thuần 1.678 tỷ đồng, giảm 47% và lợi nhuận sau thuế 971 tỷ đồng, tăng 23%.
-
Tín dụng bất động sản tăng gần 15%, NHNN lý giải nguyên nhân doanh nghiệp khó tiếp cận vốn
Trong báo cáo gửi Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước thừa nhận thực tế nhiều doanh nghiệp tiếp cận tín dụng ngân hàng vẫn cón nhiều khó khăn, mặc dù được hưởng các chính sách hỗ trợ của ngân hàng.
-
Tín dụng cuối năm: Vốn vào sản xuất nhỏ giọt, cửa hẹp cho bất động sản
Sau khi được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới hạn mức (room) tín dụng, việc giải ngân tại một số ngân hàng vẫn rất khó khăn do tỉ lệ được phân bổ quá ít. Đặc biệt với lĩnh vực bất động sản (BĐS) càng không dễ tiếp cận vốn vay như kỳ vọng.
-
Thị trường bất động sản sẽ được “tiếp sức” khi hàng loạt ngân hàng được nới room tín dụng?
Thông báo điều chỉnh room tín dụng mới nhất của Ngân hàng Nhà nước là một động thái bẻ khóa tiền tệ tích cực, giúp trực tiếp bơm nguồn tiền vào nền kinh tế hậu Covid-19, từ đó tiếp sức cho các lĩnh vực và ngành nghề bao gồm dịch vụ, sản xuất, kinh doanh và bất động sản, theo chuyên gia.
- Xem tiếp