UBND TP. Hà Nội mới đây đã ký Quyết định số 1146/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2024 của quận Hoàn Kiếm.
Theo phê duyệt, danh mục các công trình dự án nằm trong kế hoạch sử dụng đất năm 2024 trên địa bàn quận có 22 dự án với diện tích 2,08 ha đất; trong đó hầu hết là các dự án phát triển hạ tầng giao thông và giải phóng mặt bằng tại các khu nhà gỗ thuộc phường Chương Dương.
Điển hình như: Xây dựng ga C10 tuyến đường sắt đô thị đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (tuyến số 2); Xây dựng ga S12 tuyến đường sắt đô thị thí điểm, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội (tuyến số 3); Dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ có kết hợp người đi bộ nối từ phố Trần Nguyên Hãn sang phố Chương Dương Độ; Dự án xây dựng trung tâm văn hóa đa năng quận Hoàn Kiếm tại địa điểm 46 Hàng Cót và các dự án giải phóng mặt bằng tại nhà gỗ 7, 9, 10, 11, 14, 16 Chương Dương…
>>> Đọc thêm: Muốn tạo điểm nhấn, “đất vàng” xây trụ sở Ngân hàng SHB bỏ hoang nhiều năm gần Hồ Gươm gây bức xúc
Sau 6 năm, tốc độ tăng giá trung bình của chung cư ở Hà Nội lên đến 70%, vượt cả TP.HCM nơi chung cư tăng giá 55%.
Ghi nhận, đường Vành đai 4 triển khai thi công khiến cho giá đất ven Hà Nội thời gian này sốt trở lại. Có những lô đất đã vọt lên trên ngưỡng 160 triệu đồng/m2.
Dự kiến tên gọi các phường, xã sau sắp xếp tại 8 quận, huyện, thị xã của TP Hà Nội.
Thông tin trên được Công ty Chứng khoán Vietcombank (VCBS) đưa ra tại Báo cáo cập nhật về Công ty CP Vinhomes (mã: VHM) vừa được phát hành.
Trên thị trường bất động sản Sài Gòn, nguồn cung căn hộ đang khan hiếm và dự báo sẽ tiếp tục thiếu hụt thời gian tới. Phần lớn giỏ hàng là các dự án đều thuộc các phân khúc trung, cao cấp và siêu cao cấp.
TP. Hà Nội dự kiến xây đập tràn trên sông Hồng để lấy nước tạo dòng chảy tự nhiên, phục hồi sông Nhuệ, Đáy và Tô Lịch.
Nguồn cung sơ cấp hạn chế, nhu cầu thị trường cao, cơ sở hạ tầng phát triển và chất lượng cải thiện đã thúc đẩy sự gia tăng giá bất động sản, theo Savills Việt Nam.
Ngay khi thị trường bất động sản trên cả nước có dấu hiệu hồi phục thì đất nền tại TP.HCM cũng đã rục rịch tăng mạnh trở lại khiến nhiều chủ đất sẵn sàng “lật kèo” đền cọc để giữ đất lại.
Nếu áp dụng quy định như dự thảo nghị quyết thì các doanh nghiệp thuộc nhóm 30% đương nhiên có lợi thế hơn hẳn so với nhóm 70% doanh nghiệp còn lại, do được thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất mà đất đó không phải là đất ở có thể chiếm lĩnh thị trường.
Không ít ngân hàng gây bất ngờ khi công bố báo cáo kiểm toán ghi nhận lợi nhuận sụt giảm mạnh so với báo cáo tự lập trước đó.